【nhan dinh leipzig】Cơn sốt đất nền tại TP.HCM chưa hạ nhiệt
Chưa hạ nhiệt…
Cơn sốt đất nền tại TP.HCM được cho là bùng phát trở lại cuối tháng 3 vừa qua,ơnsốtđấtnềntạiTPHCMchưahạnhiệnhan dinh leipzig khi TP.HCM xảy ra hai vụ cháy chung cư gây thiệt hại nặng về người và tài sản, khiến dòng tiền chuyển hướng sang đất nền.
Theo tìm hiểu của phóng viên Báo Đầu tư Bất động sản, tại TP.HCM, quận 2, quận 9 và Thủ Đức, Bình Chánh, Hóc Môn hiện đang có giao dịch đất nền nhiều nhất và giá tăng mạnh nhất hiện nay.
Các dự ánđất nền ra hàng thu hút rất đông nhà đầu tưquan tâm. |
Chỉ giữa tháng 4 vừa qua, giá đất tại khu Thạnh Mỹ Lợi, quận 2 vào khoảng 80 - 120 triệu đồng/m2, thì hiện nay đã lên tới 100 - 150 triệu đồng/m2. Trong khi đó, cuối năm 2017, giá đất tại đây chỉ giao dịch ở mức từ 60 - 90 triệu đồng/m2. Tại khu quận 9, giá đất cũng tiếp tục tăng mạnh khi cuối tháng 3 vừa qua giao dịch tại các tuyến đường như Lò Lu, Nguyễn Xiển, Nguyễn Duy Trinh… từ 19 - 24 triệu đồng/m2, hiện đã lên tới 29 - 32 triệu đồng/m2.
Tại các huyện như Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè…, cơn sốt đất cũng đang càn quét mạnh với việc giá đất tăng từng ngày. Đơn cử, khu vực huyện Hóc Môn, dù chưa phát triển nhiều về hạ tầng lẫn tiện ích, cũng không xuất hiện nhiều dự án đầu tư bài bản, nhưng giá đất tại đây hiện vẫn giao dịch ở mức trung bình 20 triệu đồng/m2.
Lý giải cho việc giá đất nền đang tăng chóng mặt, các nhà môi giới bất động sản cho biết, sau vụ cháy Chung cư Carina, nhiều người dân đã bỏ ý định mua chung cư và đi tìm mua đất nền để xây nhà. Theo đó, số người tìm mua đất nền đã tăng mạnh trong 2 tuần vừa qua, kéo theo giá đất nền cũng được đẩy tăng theo. Mặt khác, kể từ khi TP.HCM siết chặt việc phân lô, tách thửa, đất phân lô mới hiện nay rất khan hiếm. Bên cạnh đó, các dự án mở rộng hay tuyến đường mới cũng đã khiến giá đất được đẩy lên cao do hạ tầng thuận lợi.
Một yếu tố nữa được giới phân tích cho rằng là nguyên nhân cho phân khúc đất nền sốt nóng như hiện nay, đó là việc giới đầu tư thứ cấp đang thao túng thị trường. Đa phần các dự án phân lô bán nền mới ra hàng đều được giới đầu tư thứ cấp ôm hàng, tạo cầu ảo để đẩy giá lên cao. Đây là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng sốt đất nền như hiện nay.
Trước tình hình sốt đất nền trên diện rộng tại TP.HCM trong những tháng qua, UBND TP.HCM, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên - Môi trường TP.HCM… đã có nhiều biện pháp để hạ nhiệt cơn sốt nhưng vẫn không hiệu quả.
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) cho rằng, sốt đất là tình trạng phổ biến ở các khu vực vùng ven hiện nay và là bài toán vô cùng nan giải. Thành phố đã ban hành Quyết định 60/2017, quy định về diện tích tối thiểu được tách thửa. Tuy nhiên, khi giới đầu cơ gom đất phân lô đúng theo Quyết định 60 thì không thể cấm được. Vấn đề là địa phương phải quản lý chặt để không bị phá vỡ quy hoạch và hình thành những khu nhà ở nhếch nhác do không được phép xây dựng kiên cố.
…Vì quy hoạch mỗi nơi một kiểu
Theo giới phân tích thị trường và giới quy hoạch, đất nền nóng sốt nhưng không đồng đều, mà chỉ tập trung ở một số quận, huyện có vị trí tốt cũng như xuất hiện các dự án hạ tầng giao thông lớn và quỹ đất hạn chế.
Dòng tiền của người đầu tư đổ sang đất nền |
Theo ông Trương Trung Kiên, Trưởng Ban đô thị, HĐND TP.HCM, trên địa bàn Thành phố, diện tích đất quy hoạch 2 chức năng đất ở hỗn hợp và đất dân cư xây dựng mới còn khá nhiều. Tổng diện tích đã lập đồ án quy hoạch phân khu toàn Thành phố hơn 82.600 ha, trong đó đất dân cư xây dựng mới chiếm 51,8%, đất hỗn hợp 1,9%.
Tuy nhiên, việc cấp phép xây dựng và tách thửa cho diện đất này còn nhiều vướng mắc, chưa có sự thống nhất giữa các quận, huyện, làm ảnh hưởng rất lớn đến quyền lợi người dân.
Ông Nguyễn Văn Hiệp, nguyên Phó giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM cho biết, hiện nay, đối với đất sử dụng hỗn hợp có chức năng ở, chỉ có quận Bình Tân là cấp phép xây dựng chính thức, còn quận Tân Phú, quận 12, quận 9, huyện Củ Chi, huyện Hóc Môn, huyện Bình Chánh cấp phép xây dựng có thời hạn. Riêng quận Tân Bình vẫn cấp phép xây dựng có thời hạn, nhưng thêm quy định là chỉ được xây dựng tối đa 3 tầng.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Chuyên gia dự đoán 17 xu hướng truyền thông xã hội hàng đầu 2017
- ·Toàn văn Luật An ninh mạng 2018
- ·Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp Phó Chủ tịch nước Lào
- ·Chưa tìm được động lực mới cho tăng trưởng
- ·Hồi sinh voi Ma mút tuyệt chủng hơn 4 ngàn năm?
- ·Kinh tế 2020: Cơ hội sẽ nằm ở những ngành có lợi thế so sánh truyền thống
- ·Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ trực tiếp chỉ đạo Ủy ban Quản lý vốn nhà nước
- ·Phản ánh về giá điện: Khách quan, không quy chụp
- ·Bình Phước: Đề nghị tạm đình chỉ trưởng công an xã trong clip đấm đá dân
- ·Thúc đẩy hợp tác giữa Việt Nam và Anh về thương mại, quốc phòng
- ·Ngày 5/1: Giá gạo trong nước giảm mạnh
- ·Bộ trưởng Quốc Phòng bổ nhiệm nữ Trung tá làm giám đốc Bảo tàng
- ·Thả hơn 2 triệu con giống về biển
- ·Chủ tịch QH: Đừng để lòng yêu nước bị lợi dụng
- ·HCM City's armed forces honoured with Hero of People's Armed Forces title for third time
- ·5 cây cầu được xây dựng sau 1 năm thực hiện dự án “Xây cầu đến lớp”
- ·Bệnh đậu mùa khỉ tiếp tục tăng
- ·Ai chỉ đạo che giấu doanh thu "khủng" ở cao tốc TPHCM
- ·Thông tin cá nhân trên mạng xã hội dễ là “món hời” cho tội phạm mạng
- ·Thượng đỉnh Mỹ
- Xu hướng tiêu dùng xanh và thời cơ của doanh nghiệp
- PVFCCo tổ chức phát động chương trình trồng cây xanh tại TP. Phan Thiết
- Gia Lai đặt mục tiêu trồng 1,6 triệu cây xanh mỗi năm
- Cần hành lang chính sách thúc đẩy kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam
- Đà Nẵng vận động ngư dân phân loại và mang rác về bờ
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho công nhân: Khi doanh nghiệp cùng vào cuộc
- Mời tham dự hội thảo về phát triển Đông Nam Á 2023: Vì một ASEAN không khí thải
- Thúc đẩy xử lý chất thải rắn bằng lò hơi tầng sôi tại các nhà máy sản xuất giấy
- Nhà mini thu gom pin đã qua sử dụng ở Hà Nội
- Siêu thị, cửa hàng ngày càng 'xanh' để bảo vệ người tiêu dùng