【bdkq c1 hom nay】Hà Nội cập nhật cho doanh nghiệp nội dung mới của Luật Quản lý Ngoại thương
Đại diện Vụ Pháp chế (Bộ Công Thương) giới thiệu về Luật Quản lý Ngoại thương 2017 |
Tại buổi tập huấn,àNộicậpnhậtchodoanhnghiệpnộidungmớicủaLuậtQuảnlýNgoạithươbdkq c1 hom nay đại diện các doanh nghiệp đã được nghe đại diện Vụ Pháp chế, Cục Xuất nhập khẩu – Bộ Công Thương giới thiệu tổng quan về Luật Quản lý ngoại thương 2017, các nội dung cơ bản của dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật, cũng như dự thảo Nghị định quy định chi tiết Luật về xuất xứ hàng hóa cũng như thông tư hướng dẫn.
Đại diện Vụ Pháp chế- Bộ Công Thương cho biết, các văn bản này sẽ được ban hành cùng thời gian Luật Quản lý ngoại thương có hiệu lực. Dự kiến là sẽ có 5 Nghị định được ban hành để hướng dẫn thi hành Luật này.
Luật Quản lý ngoại thương được Quốc hội khóa XIV thông qua tại kỳ họp thứ 3 ngày 12/6/2016, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2018. Trong bối cảnh, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, lần đầu tiên, Luật đã khẳng định quyền tự do kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu của thương nhân chỉ bị hạn chế nếu thuộc các trường hợp mà Luật quy định biện pháp cấm, tạm ngừng hoặc hạn chế xuất khẩu, nhập khẩu. Riêng đối với đối tượng là thương nhân là tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, thương nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam, Luật quy định quyền, nghĩa vụ của các đối tượng này theo đúng các cam kết trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Một điểm mới đáng chú ý của Luật Quản lý ngoại thương 2017 là quy định chỉ áp dụng một lần các biện pháp quản lý ngoại thương đối với khu hải quan riêng. Quy định như trên giúp giảm thiểu thủ tục hành chính cho cộng đồng doanh nghiệp hoạt động trong các khu vực hải quan riêng đồng thời tận dụng được lợi thế của các khu này nhất là các khu kinh tế cửa khẩu hoặc khu kinh tế biển nơi có cửa khẩu, cảng biển thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa là nguồn nguyên liệu cần thiết phục vụ sản xuất.
Luật cũng quy định một số chính sách đặc thù trong phát triển ngoại thương đối với sản phẩm có lợi thế cạnh tranh mà trong nước sản xuất được cũng như các sản phẩm công nghệ và nguyên liệu đầu vào cần thiết phục vụ sản xuất trong nước, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, biên giới, hải đảo, các vùng có điều kiện địa lý - kinh tế khó khăn tham gia hoạt động ngoại thương.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Cuộc đua chưa dừng lại, đã xuất hiện lãi suất tiết kiệm 11%/năm
- ·Vicem Sông Thao đặt tham vọng tiêu thụ gần 1,2 triệu tấn sản phẩm trong năm 2018
- ·36 năm sự kiện Gạc Ma: Tinh thần quyết tử để bảo vệ chủ quyền Tổ quốc
- ·Doanh nghiệp vật liệu xây dựng tính kế vượt cơn sóng gió”
- ·Địa chỉ massage cổ vai gáy uy tín ở quận 5, TP.HCM
- ·GRDP của các tỉnh trong Cụm thi đua Đông Nam Bộ trung bình đạt 7%
- ·Nữ ứng cử viên đại biểu HĐND TP.Thuận An chiếm trên 50%
- ·Tết ấm áp của những nạn nhân da cam
- ·Lương hưu luôn được Nhà nước điều chỉnh phù hợp, đảm bảo cuộc sống của người nghỉ hưu
- ·Xi măng Thành Thắng đầu tư dây chuyền số 3, công suất 2,3 triệu tấn xi măng/năm
- ·Chính thức miễn đăng kiểm lần đầu với ô tô mới, giãn chu kỳ kiểm định xe
- ·Xi măng Phúc Sơn được bổ sung thêm mỏ nguyên liệu
- ·Nhiều giải pháp về công nghệ sẽ xuất hiện tại Triển lãm quốc tế Vietbuild Hà Nội 2019 lần 3
- ·Trường PTDTNT THCS Lộc Ninh đạt chuẩn quốc gia
- ·TP.HCM thí điểm phạt “nguội” xe quá tải
- ·Ngành thép được dự báo tăng trưởng chậm trong năm 2020
- ·'Chiến tranh chiến hào'
- ·Thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái Núi Cậu
- ·Vịt bầu cổ xanh Bắc Kạn được cấp bảo hộ chỉ dẫn địa lý
- ·Tạo điều kiện cho con em gia đình chính sách vươn lên