会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【hôm nay có đá banh không】Nước ngoài đổ xô đưa hàng hoá vào Việt Nam tiêu thụ!

【hôm nay có đá banh không】Nước ngoài đổ xô đưa hàng hoá vào Việt Nam tiêu thụ

时间:2024-12-23 20:16:16 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:909次

nuoc ngoai do xo dua hang hoa vao viet nam tieu thu

Các DN Malaysia muốn đẩy mạnh tiêu thụ hoá chất phục vụ cho sản xuất của Việt Nam. Ảnh: N.Hiền​​​.

Cuộc đổ bộ của hàng Nhật

TheướcngoàiđổxôđưahànghoávàoViệtNamtiêuthụhôm nay có đá banh khôngo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, tính đến hết tháng 11, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam đã đạt 216 tỷ USD, tăng 12% so với cùng kỳ năm 2017. Trong đó, nhập khẩu thuỷ sản của Việt Nam đã đạt 1,5 tỷ USD, tăng trên 20%; nhập khẩu bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc cũng tăng 23,6%, đạt gần 324 triệu USD. Nhập khẩu thuỷ sản tăng mạnh từ các thị trường Canada, Hàn Quốc, Nhật Bản, Chi Lê…; trong khi Đức, Mỹ, Hàn Quốc, Thái Lan… là những thị trường có kim ngạch nhập khẩu bánh kẹo và sản phẩm từ ngũ cốc vào Việt Nam tăng mạnh.

Đầu tháng 12 vừa qua, Chính quyền tỉnh Aomori (Nhật Bản) đã dẫn đoàn gồm 6 DN tới Việt Nam giới thiệu nhiều loại đặc sản của tỉnh như rượu sake, thịt bò, tỏi đen, bánh kẹo… với mong muốn tìm kiếm nhà phân phối và đẩy mạnh tiêu thụ tại thị trường Việt Nam. Những sản phẩm được các DN giới thiệu tại đây đều có mức giá khá đắt đỏ. Ví dụ như táo Aomori có giá tương đương khoảng 400.000 – 500.000 đồng/kg, tỏi đen giá 2,5 triệu đồng/kg… Đáng chú ý, Công ty First International còn dự định bán thịt bò nguyên con đã pha lóc sẵn (không bán từng phần) với giá khoảng 60 USD/kg (khoảng 1,4 triệu đồng/kg).

Theo đánh giá của các DN Việt Nam, các sản phẩm thực phẩm Nhật Bản có mức giá khá cao so với mặt bằng chung tại thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, một vài năm trở lại đây, người tiêu dùng Việt Nam có xu hướng quan tâm tới những sản phẩm an toàn cho sức khoẻ, nên các sản phẩm có nguồn gốc từ Nhật Bản cũng được tiêu thụ nhiều hơn. Bên cạnh đó, số lượng các nhà hàng Nhật Bản tại Việt Nam cũng tăng nhanh trong những năm gần đây. Theo thống kê của Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO), tính đến năm 2017, số lượng nhà hàng Nhật Bản tại Việt Nam đã vượt qua con số 1.000, trong đó TPHCM dẫn đầu với gần 660 nhà hàng, tăng gấp đôi so với năm 2014. Sự gia tăng các nhà hàng Nhật cũng góp phần đáng kể vào việc tiêu thụ các loại thực phẩm nhập khẩu từ Nhật Bản.

Mới đây, đầu tháng 12, JETRO đã tổ chức chương trình kết nối kinh doanh “Good Goods Japan” với sự tham gia của 45 DN Nhật trong lĩnh vực hàng gia dụng. Theo ông Takimoto Koji - Trưởng đại diện JETRO tại TPHCM, người tiêu dùng Việt Nam ngày càng có xu hướng sử dụng những sản phẩm chất lượng tốt, an toàn cho sức khỏe, nhiều chức năng tiện lợi có xuất xứ từ Nhật Bản. Chính vì thế, các sản phẩm mà các DN Nhật giới thiệu tại thị trường Việt Nam cũng đa dạng, phong phú như đồ dùng cho trẻ em, dụng cụ bếp, đồ dùng gia đình, mỹ phẩm, văn phòng phẩm... nhằm đáp ứng nhu cầu tốt nhất của người tiêu dùng.

Trước đó, JETRO đã tổ chức cho đoàn lãnh đạo DN Nhật Bản đến các điểm bán lẻ tại TPHCM như chuỗi Nhà sách Phương Nam, chuỗi bán lẻ hàng Nhật Hachi-Hachi, Kohnan Vietnam, Van Hanh Mall và các cửa hàng bán dụng cụ gia dụng để khảo sát, tìm hiểu khả năng đưa hàng vào thị trường Việt Nam. Hoạt động này nhằm giúp DN Nhật Bản có thể điều chỉnh giá bán phù hợp hơn để tăng sức cạnh tranh trên thị trường Việt Nam.

Ngoài ra, các DN Nhật cũng đã thực hiện chương trình “Japan Fair” với mục tiêu đưa nhiều mặt hàng thực phẩm, nông lâm thủy sản của DN nước này vào bán tại hơn 250 cửa hàng tiện lợi, trung tâm thương mại của Nhật Bản tại Việt Nam như FamilyMart, Ministop, AEON...

nuoc ngoai do xo dua hang hoa vao viet nam tieu thu

Liên tiếp các chương trình xúc tiến thương mại dành cho DN Nhật Bản được tổ chức tại Việt Nam trong thời gian gần đây. Ảnh: N.Hiền​​​

Điểm đến của hàng hoá các nước

Không dồn dập như các hoạt động xúc tiến thương mại của Nhật Bản, nhưng nhiều nước khác cũng đã và đang triển khai các chương trình đưa DN tới tìm kiếm cơ hội kinh doanh tại trường Việt Nam. Cụ thể, tháng 11 vừa qua, Cơ quan Xúc tiến đầu tư tỉnh Mendoza, miền Trung Argentina đã tổ chức buổi gặp gỡ kết nối DN trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh rượu vang tại Việt Nam với sự tham gia của 7 hãng rượu vang hàng đầu của tỉnh Mendoza. Theo bà Noris Rivarol - điều phối viên Cơ quan Xúc tiến đầu tư tỉnh Medoza, Việt Nam là thị trường tiềm năng đối với hàng hóa, sản phẩm từ Argentina nói chung và rượu vang nói riêng. Hiện mức tiêu thụ rượu vang tại Việt Nam tăng 10% mỗi năm, vì vậy rượu vang Argentina có thể xâm nhập thị trường này bằng chất lượng, giá thành cạnh tranh. Sau buổi giao thương này, phía Argentina sẽ tiếp tục thúc đẩy các chương trình quảng bá, tìm hiểu thị trường, đối tác tại Việt Nam. Đặc biệt là mong muốn sẽ sớm thành lập văn phòng đại diện sản phẩm rượu vang Argentina tại Việt Nam để có thể hợp tác, kinh doanh trực tiếp với các DN Việt Nam.

Tương tự, nhiều nước khác như Ý, Hàn Quốc, Mỹ… cũng đã đưa đoàn DN tới Việt Nam tổ chức các chương trình xúc tiến thương mại nhằm mở đường đưa hàng hoá vào Việt Nam tiêu thụ.

Đặc biệt, không chỉ lĩnh vực tiêu dùng, các DN nước ngoài còn nhìn thấy tiềm năng to lớn trong thị trường nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất tại Việt Nam. Đoàn 8 DN Malaysia trong lĩnh vực hoá chất cũng đã tham gia chương trình giao thương tại Việt Nam do Văn phòng thương vụ - Cơ quan Xúc tiến thương mại Malaysia (Matrade) tổ chức hồi cuối tháng 11. Ông Wan Azhamuddin Jusoh, Phó Giám đốc Ngành hóa chất và dầu khí của Matrade cho biết, năm 2017, tổng giá trị mậu dịch của Malaysia với Việt Nam trong ngành hóa chất tăng 17% so với năm 2016, tương đương 1,02 tỷ USD. Hóa chất hiện là mặt hàng thương mại lớn thứ ba giữa Malaysia và Việt Nam. Trong 9 tháng năm 2018, tổng kim ngạch thương mại các sản phẩm hóa chất cũng tăng 21%, đạt 871 triệu USD. Ông Wan đánh giá, thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam góp phần tạo nên nguồn nhu cầu lớn về hóa chất công nghiệp để hỗ trợ các hoạt động chế biến và sản xuất trong công nghiệp. Điều này cho thấy vẫn còn nhiều cơ hội cho các DN Malaysia trong lĩnh vực hóa chất tại Việt Nam.

Việc các nước đẩy mạnh đưa hàng hoá vào Việt Nam tiêu thụ đã góp phần đa dạng hoá thị trường, giúp người tiêu dùng có thêm nhiều lựa chọn cho việc mua sắm. Điều này cũng tạo áp lực cạnh tranh không nhỏ cho các DN trong nước. Song, nhìn theo hướng tích cực, các DN Việt Nam sẽ có thêm động lực để cải tiến sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh để giữ thị phần. Đặc biệt hơn, nhiều DN trước đây chỉ “một lòng một dạ” xuất khẩu thì nay cũng đã tìm cách chinh phục thị trường nội địa để đa dạng kênh phân phối bên cạnh các thị trường xuất khẩu lâu nay. Điển hình như Công ty Vina T&T – một DN tên tuổi trong lĩnh vực xuất khẩu trái cây cũng đang tính toán mở hệ thống bán trái cây đạt chuẩn xuất khẩu tại thị trường trong nước. Hay như nhiều DN gỗ nội thất như Scansia Pacific, Đức Lợi, Nguyễn Thanh… cũng đang tiến hành các bước để nắm bắt nhu cầu khách hàng trong nước, từ đó có những điều chỉnh trong chiến lược sản xuất, kinh doanh để không bỏ lỡ cơ hội tại thị trường nội địa. Đây là tín hiệu rất tích cực cho cả phía DN và người tiêu dùng trong nước.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Cảnh báo mới về biến chủng của SARS
  • VN boosted summit success: diplomat
  • Việt Nam, Angola seek to boost ties
  • VN, China to bolster strategic partnership
  • Dư địa xuất khẩu gạo sang thị trường ASEAN còn rất lớn
  • Vietnam protests violations of its sovereignty over Hoang Sa
  • Alcohol abuse on table at NA meeting
  • 20 nations sign up for climate change meet
推荐内容
  • Giải mã sức hút dự án Xuân Thảo Residence
  • President receives RoK National Assembly Speaker
  • Vietnamese women play significant role in development
  • Myanmar upper house speaker to visit Việt Nam
  • Hà Nội: Các tuyến xe liên tỉnh, quán game, internet được hoạt động trở lại từ 0h ngày 16/3
  • President urges strong Việt Nam