会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả bóng đá nữ hàn quốc】Ùn tắc nông sản xuất khẩu làm “nóng” nghị trường Quốc hội!

【kết quả bóng đá nữ hàn quốc】Ùn tắc nông sản xuất khẩu làm “nóng” nghị trường Quốc hội

时间:2024-12-23 20:01:46 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:683次
Xuất siêu ngành nông nghiệp tăng gấp 3 lần
Xuất khẩu nông sản sang Mỹ: Đầu tư bài bản để làm ăn lâu dài
Bộ Công Thương đề xuất giải pháp gì xuất khẩu nông sản chính ngạch sang Trung Quốc?nóngkết quả bóng đá nữ hàn quốc
Ùn tắc nông sản xuất khẩu làm “nóng” nghị trường Quốc hội
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội. Ảnh: quochoi.vn

Đại biểu Hoàng Anh Công (đoàn Thái Nguyên) nêu vấn đề: cử tri rất lo lắng về tình trạng ùn tắc hàng nông sản xuất khẩu tại các cửa khẩu khu vực phía Bắc. Điều này gây nên nhiều khó khăn, tốn kém rất lớn, ảnh hưởng đến nền sản xuất nông nghiệp.

Một trong những nguyên nhân là do chính sách nhập khẩu liên quan đến tiêu chuẩn, chất lượng hàng hóa nông sản phía Trung Quốc có nhiều thay đổi, đòi hỏi chất lượng nhập khẩu ngày càng cao hơn, yêu cầu đáp ứng các tiêu chuẩn như các nước châu Âu và Hoa Kỳ.

Đại biểu Hoàng Anh Công đề nghị Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan cho biết giải pháp để giúp người nông dân nâng cao chất lượng hàng nông sản, nâng cao giá trị nông sản, qua đó tăng cường xuất khẩu, xây dựng một nền xuất khẩu bền vững?

Theo đại biểu Dương Khắc Mai (đoàn Đắk Nông), sản xuất nông nghiệp có thể khẳng định là thế mạnh, là “cứu cánh” cho nền kinh tế- xã hội nước ta trong những điều kiện, tình huống khó khăn. Tuy nhiên, thực trạng nông nghiệp có phát triển nhưng đời sống của người nông dân chưa cao; tiêu thụ còn phụ thuộc vào một số thị trường… Đại biểu đề nghị Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho biết những giải pháp căn cơ để giải quyết các vấn đề này?

Trả lời câu hỏi của các đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho biết: thời gian qua, tình trạng ùn ứ nông sản đột biến xảy ra trong thời gian ngắn, do vấn đề kiểm soát dịch bệnh giữa Việt Nam và Trung Quốc khác nhau. Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận rõ thị trường Trung Quốc ngày càng “khó tính” hơn.

Khi họ thay đổi phương pháp ứng phó kiểm soát dịch bệnh, thay đổi chính sách nhập khẩu hàng hóa thì Việt Nam chậm ứng phó bởi rất nhiều năm quen với việc thị trường Trung Quốc “dễ tính”.

Ùn tắc nông sản xuất khẩu làm “nóng” nghị trường Quốc hội
Đại biểu Hoàng Anh Công (đoàn Thái Nguyên) đặt câu hỏi với Bộ trưởng Bộ NN&PTNT. Ảnh: quochoi.vn

“Việc này có trách nhiệm của Bộ NN&PTNT, Bộ Công Thương khi chậm thông tin đến bà con nông dân. Bên cạnh đó, mặc dù chúng tôi cũng đã nhiều lần tổ chức phổ biến, truyền thông đến bà con nông dân, nhưng Việt Nam có tới 10 triệu hộ nông dân trong thời gian ngắn ai truyền thông được?”, “tư lệnh” ngành nông nghiệp chia sẻ.

Ông Lê Minh Hoan cho rằng, với 10 triệu hộ nông dân chỉ có cách duy nhất là tổ chức lại sản xuất, tổ chức lại thị trường, tổ chức lại ngành hàng để dẫn dắt nông dân thay đổi tư duy từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, định vị lại thị trường.

Người đứng đầu ngành nông nghiệp cho biết thêm: Bộ NN&PTNT cũng đã thông qua Bộ Ngoại giao xây dựng dự thảo riêng để xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc theo chủ trương chỉ đạo của Chính phủ là xuất khẩu chính ngạch, để hàng hóa “danh chính ngôn thuận” ra thị trường. Muốn hàng hóa đi sâu vào thị trường nội địa Trung Quốc phải có hệ thống giải pháp đồng bộ, chuẩn hóa các mặt hàng, ngành hàng.

Theo thống kê, hàng năm có hàng ngàn thay đổi của các thị trường nhập khẩu nông sản, nghĩa là trung bình 1 tháng có cả trăm thay đổi của các quốc gia. Có thay đổi họ yêu cầu Việt Nam phải đáp ứng ngay, cũng có thay đổi họ cho thời gian để thích ứng; phải chủ động thay đổi cách sản xuất mới thích ứng được sự thay đổi chóng mặt của thị trường.

Bên cạnh câu chuyện tiêu thụ nông sản, Bộ trưởng Lê Minh Hoan cũng chia sẻ thêm về vấn đề xây dựng thương hiệu nông sản. Theo đó, cần phân biệt thế nào là nhãn hiệu, thế nào là thương hiệu? Nhãn hiệu có khi chỉ cần đăng ký với Bộ Khoa học và Công nghệ nhưng thương hiệu thì bao gồm nhãn hiệu và niềm tin của người tiêu dùng.

“Muốn xây dựng thương hiệu phải bắt đầu từ hệ sinh thái của ngành hàng, của sản phẩm. Thương hiệu bắt đầu từ cảm xúc của người tiêu dùng. Để xây dựng thành công 1 thương hiệu nông sản có khi phải 5 năm, 10 năm và phải bắt đầu từ ngành hàng, chứ không phải từ Bộ NN&PTNT”, ông Lê Minh Hoan nói.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Hoa Kỳ ban hành bản câu hỏi điều tra tự vệ toàn cầu với xơ sợi staple nhân tạo từ polyeste
  • Đưa sản phẩm tài chính đến 49,5 triệu người Việt chưa có tài khoản ngân hàng
  • Cảm xúc đầu tiên của Bảo Ngọc sau khi lên ngôi Hoa hậu Liên lục địa 2022
  • Chính quyền số để phục vụ xã hội số
  • Thông báo xả nước qua tràn hồ Dầu Tiếng đợt 14 năm 2022
  • ‘Cháy vé’ xe Tết đi khu vực miền Trung và Tây Nguyên
  • Cha ruột, nhóm 3 Con Mèo đóng MV chữa lành của Phương Uyên, Thanh Hà
  • PTI ra mắt sản phẩm bảo hiểm tình yêu
推荐内容
  • Các quỹ trái phiếu ứng xử thế nào trong bối cảnh thị trường biến động?
  • Ba Diva Thanh Lam, Hồng Nhung, Mỹ Linh kể 'Chuyện của mùa Thu'
  • Cái ôm Sài Gòn của nhạc sĩ Nguyễn Minh Cường
  • Anh hỗ trợ nghiên cứu lúa gạo cho Việt Nam và một số quốc gia châu Á
  • Long An thu hút 65 dự án đầu tư mới trong khu công nghiệp
  • Fubon Life nhận giải thưởng Top 100 sản phẩm dịch vụ Tin & Dùng