【vo dich quoc gia nhat ban】Sửa chính sách để nâng hiệu quả hoạt động thương mại biên giới
Điều chỉnh linh hoạt chính sách tài chính nhằm huy động,ửachínhsáchđểnânghiệuquảhoạtđộngthươngmạibiêngiớvo dich quoc gia nhat ban phân bổ hiệu quả nguồn lực phát triển KT-XH Ngăn chặn hoạt động buôn lậu, vận chuyển trái phép vàng qua biên giới Chính sách quản lý xuất nhập khẩu qua thương mại điện tử song hành hai nhiệm vụ |
Hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc qua cửa khẩu quốc tế đường bộ số II Kim Thành, Lào Cai. Ảnh: T.Bình |
3 thị trường chiếm tỷ trọng lớn
Theo Bộ Công Thương, kim ngạch xuất nhập khẩu qua biên giới đất liền luôn chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và 3 thị trường Trung Quốc, Lào và Campuchia. Kim ngạch xuất nhập khẩu qua biên giới đất liền sang 3 thị trường này giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2021 nhìn chung có xu hướng tăng. Trong đó, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa sang thị trường Trung Quốc qua các cửa khẩu biên giới đất liền các năm qua luôn chiếm phần lớn trong tổng trị giá giao thương qua các cửa khẩu biên giới đất liền của Việt Nam với 3 thị trường Trung Quốc, Lào và Campuchia (khoảng 70%).
Hoạt động thương mại biên giới trong những năm gần đây đã có bước phát triển tốt, đóng góp đáng kể trong thương mại song phương của Việt Nam với các nước có chung biên giới. Thương mại biên giới đã góp phần tích cực trong việc mở rộng thị trường tiêu thụ cho các sản phẩm, hàng hóa sản xuất trong nước; tạo điều kiện cho cư dân biên giới, trong đó có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số ổn định cuộc sống, cư trú lâu dài tại khu vực biên giới; góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo và đảm bảo quốc phòng, an ninh tại khu vực biên giới, miền núi, vùng sâu, vùng xa của đất nước.
Theo Bộ Công Thương, Nghị định số 14/2018/NĐ-CP quy định chi tiết về hoạt động thương mại biên giới đã tạo khung pháp lý và thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân hoạt động thương mại biên giới dựa trên cơ sở các Luật, Nghị định và Điều ước quốc tế liên quan tạo động lực phát triển kinh tế vùng biên giới, kết nối các vùng sản xuất trong nước, tạo thuận lợi cho xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam và nhập khẩu nguyên, nhiên vật liệu cần thiết để phục vụ sản xuất trong nước...
Tuy nhiên, quá trình triển khai thực hiện Nghị định số 14/2018/NĐ-CP phát sinh một số vấn đề trong hoạt động thương mại biên giới. Hoạt động thương mại khu vực biên giới tuy có tăng trưởng qua các năm nhưng nhìn chung chưa thật sự sôi động, quy mô còn hạn chế, mặt hàng xuất nhập khẩu chưa phong phú, chưa tương xứng với tiềm năng hiện có. Khu vực biên giới một số nơi chưa được đầu tư xây dựng đồng bộ; việc huy động, thu hút các nguồn lực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu vực cửa khẩu còn hạn chế, tiến độ xây dựng còn chậm.
Đáng chú ý, tình trạng ùn tắc hàng hóa tại khu vực cửa khẩu vẫn còn diễn ra khi vào thời điểm thu hoạch chính vụ hoặc vào các dịp lễ, tết, đặc biệt tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc. Một số quy định hiện nay được đánh giá là không còn phù hợp hoặc không theo kịp tình hình phát triển thương mại biên giới trong thực tế cũng như chính sách, định hướng quản lý biên giới, phát triển xuất nhập khẩu nói chung hiện nay...
Sửa chính sách thúc đẩy thương mại chính ngạch
Từ các vấn đề thực tiễn, hiện nay Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 14/2018/NĐ-CP đang được Bộ Công Thương dự thảo, nhằm hoàn thiện cơ sở pháp lý, đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ trong hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong hoạt động thương mại biên giới. Đồng thời, khắc phục những vấn đề phát sinh như tình trạng ùn tắc hàng hoá tại các cửa khẩu biên giới thời gian qua, thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá (đặc biệt là nông sản) qua các cửa khẩu biên giới phía Bắc theo hình thức thương mại chính ngạch.
Theo Bộ Công Thương, một số nội dung cần sửa đổi, bổ sung bao gồm: quy định liên quan đến nơi cư trú của chủ thể tham gia hoạt động thương mại biên giới; quy định về hoạt động thanh toán của thương nhân và cư dân biên giới; điều chỉnh quy định về giấy tờ được sử dụng để xác định chủ thể của nước có chung đường biên giới hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa tại chợ biên giới và giấy tờ xuất nhập cảnh của: chủ thể xuất nhập cảnh người và phương tiện của Việt Nam; chủ thể xuất nhập cảnh người và phương tiện của nước có chung đường biên giới...
Chẳng hạn, liên quan đến việc điều chỉnh quy định về hoạt động thanh toán của thương nhân và cư dân biên giới, tại dự thảo, Bộ Công Thương đề xuất sửa đổi, bổ sung khoản 2, Điều 4 Nghị định số 14/2018/NĐ-CP theo hướng bỏ phương thức thanh toán bằng tiền mặt đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa qua biên giới của thương nhân, cụ thể sẽ quy định như sau: “Phương thức thanh toán: Thanh toán qua ngân hàng; thanh toán bù trừ giữa hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu với hàng hoá, dịch vụ nhập khẩu (phần chênh lệch thanh toán qua ngân hàng); thanh toán bằng tiền mặt chỉ áp dụng đối với hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa của cư dân biên giới”.
Theo Bộ Công Thương, việc bỏ phương thức thanh toán bằng tiền mặt đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa của thương nhân qua cửa khẩu phụ, lối mở biên giới là phù hợp với thực tế và không ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán thương mại biên giới. Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các cơ quan chức năng trong công tác phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, đảm bảo an ninh tiền tệ khu vực biên giới.
Bên cạnh đó, để thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa theo hình thức chính ngạch, Bộ Công Thương cũng xây dựng lộ trình thực hiện với các mốc thời gian đề xuất dựa trên tình hình thông quan hàng hóa tại các cửa khẩu trên tuyến biên giới thời gian qua. Đặc biệt trước thực tế nước nhập khẩu ngày càng yêu cầu về kiểm dịch, an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc, áp dụng các tiêu chí kỹ thuật để dựng lên “hàng rào” đối với sản phẩm nhập khẩu.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Khi nông dân chuyển đổi cây trồng, vật nuôi
- ·Sáng ngày 6/8, cả nước ghi nhận 4.009 ca nhiễm Covid
- ·Những khoảnh khắc mãn nhãn trong show Symphony of the sea đang gây sốt Phú Quốc
- ·Trao tặng vật tư y tế cho Nhật và Mỹ chống dịch Covid
- ·Giá vàng trong nước giảm mạnh theo đà lao dốc của vàng thế giới
- ·Thủ tướng: Có tình trạng trục lợi ở giá thịt lợn hay không?
- ·Rợp pháo hoa và pháo nước trong show diễn Symphony of the sea mới ra mắt tại Phú Quốc
- ·Nhân lực chất lượng cao phát huy di sản ẩm thực Hà Nội
- ·Vogue khen show thời trang của Chung Thanh Phong
- ·Hạn chế tối đa số lượng chuyến bay đến sân bay Nội Bài
- ·Khó khăn bủa vây doanh nghiệp khi trở lại hoạt động trong tình cảnh còn dịch
- ·Thuốc điều trị Covid
- ·Sẵn sàng cho mùa quân huấn luyện
- ·Hơn 1,1 triệu liều vắc xin AstraZeneca được bàn giao cho Viện Pasteur TPHCM
- ·Đa dạng hóa sản phẩm thông qua chế biến nông sản
- ·Nâng cao chất lượng tuyển quân
- ·Sẵn sàng ứng phó làn sóng dịch Covid
- ·Xây dựng tuyến tham quan xanh tại làng gốm Thanh Hà
- ·Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua phương pháp cải tiến liên tục Kaizen
- ·Hướng dẫn thực hiện cách ly xã hội sau 15/4