【tỷ số trabzonspor】Xuất khẩu của ASEAN biến động như thế nào từ cắt giảm thuế trong RCEP?
RCEP là một hiệp định khu vực nhằm tự do hóa thương mại và đầu tư,ấtkhẩucủaASEANbiếnđộngnhưthếnàotừcắtgiảmthuếtỷ số trabzonspor và tăng cường hợp tác kinh tế tại các nền kinh tế châu Á-Thái Bình Dương. Hiệp định đã trải qua nhiều vòng đàm phán kể từ năm 2012, giữa 10 quốc gia thành viên ASEAN và sáu đối tác đối thoại, cụ thể là Australia, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc và New Zealand. Vào tháng 11/2019, việc Ấn Độ tạm đứng ngoài hiệp định, đã làm giảm số lượng các quốc gia đàm phán RCEP từ 16 xuống còn 15 quốc gia. Tuy nhiên, RCEP vẫn là FTA lớn nhất thế giới vì bao trùm một thị trường khổng lồ có quy mô 24,8 nghìn tỷ USD và hơn 2,3 tỷ người. Hiệp định dự kiến sẽ được ký trong năm 2020.
Mặc dù RCEP mang đến cơ hội tiếp cận quy mô thị trường lớn hơn, nhưng đồng thời có khả năng tạo ra hiệu ứng bất lợi cho xuất khẩu của ASEAN. Một trong những công cụ chính sách thương mại quan trọng của hiệp định này là loại bỏ thuế quan đối với hàng nhập khẩu giữa các thành viên. Thông thường, việc loại bỏ thuế quan dự kiến sẽ tăng xuất khẩu. Tuy nhiên, trong bối cảnh ASEAN, việc loại bỏ thuế quan theo RCEP sẽ làm xói mòn các ưu đãi thương mại trong ASEAN vì RCEP sẽ chồng chéo với nhiều FTA hiện có khác của ASEAN.
Các nước ASEAN đã có FTA với tất cả các đối tác thương mại lớn của mình, một phần vì là thành viên của Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA), các FTA ASEAN + 1 với mỗi đối tác đối thoại và Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nhưng cũng bởi vì một trong số các nước có FTA song phương với nhau như FTA Nhật Bản - Singapore, FTA Malaysia - Australia, FTA Nhật Bản - Thái Lan... Do đó, tầm quan trọng của RCEP là điểm đến xuất khẩu cho các nước ASEAN bị hạn chế.
Sự xói mòn của các ưu đãi thương mại của ASEAN xảy ra khi các nước ASEAN phải đối mặt với sự suy giảm lợi thế cạnh tranh mà một số nhà xuất khẩu được hưởng ở thị trường nước ngoài do kết quả ưu đãi thương mại được cung cấp bởi các FTA giữa các thành viên ASEAN và giữa ASEAN với đối tác. Nhưng các nhà xuất khẩu ASEAN sẽ thấy lợi ích của các FTA này giảm đi khi mở rộng các ưu đãi để bao gồm các quốc gia bổ sung của RCEP. Loại bỏ thuế quan cao hơn trong RCEP sẽ dẫn đến xói mòn ưu đãi lớn hơn và do đó làm giảm xuất khẩu trong ASEAN.
Phân tích năm điểm đến xuất khẩu hàng đầu của 10 quốc gia ASEAN sử dụng dữ liệu xuất khẩu năm 2018 từ Trung tâm Thương mại quốc tế cho thấy, các nước ASEAN sẽ có mức độ tổn thất xuất khẩu khác nhau từ xói mòn ưu đãi. Các quốc gia có thiệt hại xuất khẩu tương đối lớn bao gồm Brunei Darussalam, Indonesia, Lào, Myanmar, Malaysia, Singapore và Thái Lan, có một số trong năm thị trường xuất khẩu hàng đầu trong ASEAN hoặc các đối tác đối thoại. Ngược lại, Campuchia, Philippines và Việt Nam có thể phải đối mặt với tổn thất xuất khẩu ít hơn vì các nước này chủ yếu xuất khẩu sang Mỹ, vốn không phải là một phần của RCEP.
Khi xem xét hai kịch bản để chứng minh làm thế nào xói mòn ưu đãi làm giảm xuất khẩu của ASEAN bằng cách sử dụng các FTA ASEAN - Trung Quốc, ASEAN - Nhật Bản và ASEAN - Hàn Quốc làm ví dụ. Trước khi hình thành RCEP, chỉ có các nước ASEAN có quyền tiếp cận ưu đãi vào các thị trường ở Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc theo FTA ASEAN+1. Các nhà xuất khẩu từ ASEAN được hưởng mức thuế suất ưu đãi thấp do ba nước này dành cho, trong khi các nhà xuất khẩu từ ba nước cũng được hưởng mức thuế suất ưu đãi thấp do các nước ASEAN cung cấp. Trong khi đó, xuất khẩu từ Nhật Bản sang Trung Quốc hoặc ngược lại phải đối mặt với thuế suất cơ bản (tối huệ quốc-MFN) của các quốc gia, thường cao hơn thuế suất ưu đãi. Nhưng dù vậy, Trung Quốc là thị trường xuất khẩu chính của Nhật Bản. Sau khi hình thành RCEP, quyền tiếp cận ưu đãi của ASEAN vào thị trường của các đối tác đối thoại sẽ bị giảm vì RCEP sẽ đặt cùng ngưỡng giảm thuế đối với hàng nhập khẩu giữa các đối tác. Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc sẽ có quyền tiếp cận ưu đãi vào các thị trường khác ngoài ASEAN.
Điều này đặc biệt quan trọng đối với Nhật Bản, nước chưa thành lập bất kỳ FTA nào với Trung Quốc và Hàn Quốc. Năm 2018, điểm đến xuất khẩu hàng đầu của Nhật Bản là Trung Quốc, tiếp theo là Mỹ và Hàn Quốc. Việc giảm thuế trong RCEP sẽ tạo ra dòng chảy thương mại giữa Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc, và ở một mức độ nào đó chuyển hướng dòng chảy thương mại từ các nước ASEAN. Đối với các nước ASEAN, quyền tiếp cận ưu đãi của họ vào thị trường của các đối tác RCEP sẽ bị giảm do một phần thị phần sẽ bị chiếm dụng bởi sự mở rộng thương mại trong các đối tác đối thoại.
Tóm lại, việc giảm thuế trong RCEP có khả năng làm xói mòn các ưu đãi thương mại trong ASEAN vì RCEP xuất hiện trong một môi trường có nhiều FTA chồng chéo. Sự xói mòn của các ưu đãi thương mại có nghĩa là các nhà xuất khẩu trong ASEAN có thể phải đối mặt với nhu cầu thấp hơn đối với hàng hóa của họ tại các thị trường mà các đối tác đối thoại dành ưu đãi theo FTA ASEAN + 1. Do thiếu FTA giữa Nhật Bản và các đối tác thương mại quan trọng, RCEP có khả năng tăng cường dòng chảy thương mại giữa các đối tác đối thoại hơn là kích thích xuất khẩu nhiều hơn từ ASEAN. Ý nghĩa chính của việc cắt giảm thuế là các doanh nghiệp định hướng xuất khẩu trong ASEAN sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt hơn với các doanh nghiệp nước ngoài trong các đối tác đối thoại để duy trì thị phần của mình.
Các chuyên gia cho rằng, tác động bất lợi của việc cắt giảm thuế quan được xem xét ở đây không nhất thiết có nghĩa là không có chỗ cho ASEAN có được từ RCEP. Nếu RCEP đạt được mục tiêu vượt xa các mức giảm thuế này, có thể tổn thất xuất khẩu tiềm năng do xói mòn ưu đãi sẽ là hệ lụy ít quan trọng nhất. Giải quyết các vấn đề như hàng rào phi thuế quan, quyền sở hữu trí tuệ và thương mại điện tử, trong số những vấn đề khác, sẽ tăng cường khả năng cạnh tranh và kích thích sự đổi mới của các doanh nghiệp ASEAN, những lợi ích có thể lớn hơn so với tổn thất xuất khẩu do cắt giảm thuế quan.
(责任编辑:La liga)
- ·Cấm nhân viên chạy tàu dùng smartphone, chỉ dùng điện thoại thường
- ·Tỷ giá ngoại tệ ngày 13/1: Đồng USD tiếp tục giảm giá
- ·Mạng xã hội của ông Trump kiện tờ Washington Post tội phỉ báng
- ·Phi công Ukraine chia sẻ khó khăn khi đối đầu với tiêm kích của Nga
- ·Làm sao để 'chặn' thất thoát vốn trong cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước?
- ·Giá thép hôm nay ngày 30/3/2024: Thị trường ra sao trước thông tin mới về thép Trung Quốc?
- ·Ông Putin miễn nhiệm một Thứ trưởng Ngoại giao
- ·Không hoang mang trước tình trạng xuất hiện bọ xít hút máu người
- ·Ghi nhận thêm hai ca nhiễm Covid
- ·Giỡn mặt với thuốc không kê đơn
- ·Choáng với số tiền, nhà và xe ‘khủng’ của 'đại gia cờ bạc' Phan Sào Nam
- ·Giá vàng chiều ngày 27/12/2021: Vàng trong nước tiếp tục đi xuống
- ·Quy mô giảm lãi suất của 16 ngân hàng đã đạt gần 16 nghìn tỷ đồng
- ·Giá xăng dầu dự báo tăng nhẹ trong kỳ điều hành ngày mai 28/3/2024
- ·Vì sao đội bóng Thái Lan sống sót thần kỳ sau nhiều ngày mắc kẹt trong hang động
- ·Bùng nổ làn sóng M&A ngành tài chính tiêu dùng
- ·Cứu sống bệnh nhân bị cọc nhọn đâm xuyên từ bụng
- ·Ukraine có 5 tháng để gây ấn tượng với Mỹ, EU muốn có thêm 3,8 tỷ USD
- ·Vụ lật tàu thảm khốc ở Thanh Hóa: Thông tin chính thức từ cơ quan chức năng
- ·Biện pháp nào phòng, chống sốt xuất huyết hiệu quả?