【kết quả bóng đa anh】Hiệu quả từ công tác hòa giải ở cơ sở
Thời gian qua,ệuquảtừcngtchagiảiởcơsởkết quả bóng đa anh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) luôn được cấp ủy, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể trên địa bàn tỉnh quan tâm. Đặc biệt, nhiều địa phương đã chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ làm công tác hòa giải ở cơ sở, từ đó góp phần hạn chế được tình trạng khiếu nại, khiếu kiện, đơn thư vượt cấp.
Sự năng nổ của cán bộ hòa giải ở cơ sở (bìa trái) đã góp phần hạn chế khiếu kiện vượt cấp trên địa bàn huyện Phụng Hiệp.
Trong công tác hòa giải và giải quyết tranh chấp ở cơ sở, người làm công tác này nhờ nắm vững chuyên môn, kỹ năng, hòa giải công bằng nên đã giúp nâng chất công tác PBGDPL, giúp người dân giữ được mối quan hệ tốt đẹp tình làng nghĩa xóm.
Như vụ việc mâu thuẫn giữa hộ ông Nguyễn Văn L. và hộ ông Nguyễn Văn D., ở ấp 3, xã Hòa Mỹ, huyện Phụng Hiệp, xảy ra trong năm 2017.
Được biết năm 2014, ông D. có vay của ông L. 18 chỉ vàng 24K, ông D. hứa sẽ trả vào tháng 7-2015. Vốn là người quen nên ông D. cứ hẹn lần hẹn lựa mà không trả. Bức xúc, ông L. phát đơn yêu cầu hòa giải.
Khi hai ông được hòa giải viên phân tích, gợi mở những vấn đề vướng mắc, tìm hiểu nguyên nhân vụ việc, đồng thời phổ biến những quy định pháp luật, cuối cùng các bên thống nhất mỗi tháng ông D. sẽ trả 1 chỉ vàng 24K cho ông L. Sự việc không chỉ được giải quyết ổn thỏa mà ông D. và ông L. còn giữ được tình nghĩa xóm làng.
Ông L. cho biết: “Tài sản cho người ta mượn tôi chỉ muốn đòi lại chứ không muốn làm lớn chuyện, gây mất tình làng nghĩa xóm. Khi được Ban hòa giải xã phân tích cặn kẽ, phía ông D. hiểu được trách nhiệm trong việc trả lại tài sản mượn. Biết gia đình ông D. khó khăn nên tôi cũng đồng ý hình thức trả dần”.
Không chỉ giải quyết tốt các mâu thuẫn hay tranh chấp mà nhờ thường xuyên tìm hiểu, gần gũi, tiếp xúc với người dân, hòa giải viên còn là những tuyên truyền viên kịp thời PBGDPL về các quy định trong Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Đất đai, Luật Khiếu nại,... để người dân hiểu.
Ông Phạm Văn Mười, Phó Ban hòa giải xã Hòa Mỹ, cho biết: “Hàng tháng, xã có lịch tuyên truyền, giáo dục pháp luật ở các ấp nên ban hòa giải cũng lồng ghép để phổ biến. Do vậy, thời gian gần đây, nhận thức pháp luật của người dân nâng lên đáng kể, những vụ khiếu kiện, khiếu nại hay mâu thuẫn trong dân giảm dần”.
Theo ông Nguyễn Văn Khải, Trưởng phòng Tư pháp huyện Phụng Hiệp, nhờ sự năng nổ, nhiệt tình của đội ngũ làm công tác hòa giải ở cơ sở mà năm qua địa phương không có tình trạng đơn thư vượt cấp.
Còn tại thị xã Ngã Bảy, thời gian qua, công tác hòa giải ở cơ sở cũng được các cấp ủy, chính quyền tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nghiêm túc. Đến nay, toàn thị xã thành lập trên 40 tổ hòa giải với 151 hòa giải viên, mỗi tổ có từ 6-8 thành viên. Thông qua công tác hòa giải, nhiều mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật nhỏ trong cộng đồng được giải quyết kịp thời, giảm bớt khiếu nại, tố cáo của dân lên cấp trên, góp phần giữ gìn đoàn kết nội bộ, phát huy tình cảm, đạo lý truyền thống tốt đẹp trong gia đình và cộng đồng.
Ông Võ Bảo Lộc, Phó trưởng Phòng Tư pháp thị xã Ngã Bảy, cho biết hàng năm thị xã đều tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng, cũng như bổ sung kiến thức cho đội ngũ hòa giải viên, nhất là những hòa giải viên trực tiếp tham gia công tác hòa giải ở ấp, khu vực.
Theo thống kê của Sở Tư pháp, đến nay toàn tỉnh đã có 539 tổ hòa giải với 3.429 hòa giải viên. Xuất phát từ vị trí, vai trò của công tác hòa giải, qua nhiều năm triển khai thực hiện quy định về hòa giải ở cơ sở, các tổ hòa giải ngày càng được củng cố, kiện toàn; từ khi Luật Hòa giải ở cơ sở có hiệu lực (ngày 1-1-2014), hoạt động hòa giải cơ sở tiếp tục có nhiều khởi sắc.
Theo đó, hầu hết các tổ hòa giải đều được kiện toàn, chất lượng hòa giải được nâng lên rõ. Việc tổ chức của các tổ hòa giải trên toàn tỉnh cơ bản có đầy đủ thành phần Mặt trận Tổ quốc, đoàn thanh niên, hội phụ nữ, hội nông dân và những người có uy tín tham gia. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền đối với hoạt động hòa giải trên địa bàn tỉnh.
Bà Phạm Thanh Tuyền, Giám đốc Sở Tư pháp, cho biết thời gian tới, để tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác hòa giải ở cơ sở, sở sẽ thường xuyên kiện toàn, củng cố hệ thống tổ hòa giải ở cơ sở và bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ hòa giải cho đội ngũ hòa giải viên. Đây sẽ là điều kiện quan trọng để công tác hòa giải ở cơ sở có được những hiệu quả bền vững, thực sự đi vào chiều sâu, giúp người dân nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật, góp phần giữ ổn định tình hình an ninh trật tự trên địa bàn.
Bài, ảnh: T.DUY - Đ.BẢO
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Cầu 420 tỷ nối Đồng Nai với Bình Dương sau 9 tháng thi công
- ·Tăng thu nhập từ làm bánh Tết
- ·Bảo đảm đời sống của người lao động khi về hưu
- ·Nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên khoáng sản
- ·Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Chính sách cần gắn với thực tiễn
- ·Điểm sáng mô hình kinh tế tập thể
- ·Nghĩa trang liệt sĩ quốc gia Vị Xuyên
- ·Hướng mở cho người nuôi tôm sú
- ·Đại tá Nguyễn Thanh Hà làm Phó Giám đốc Công an tỉnh An Giang
- ·Tấm lòng người Việt trên đất nước Campuchia
- ·Quy hoạch tuyến đường sắt mới Lào Cai
- ·Phú Riềng sẵn sàng cho kỳ thi tốt nghiệp THPT
- ·Việt Nam đánh giá cao mối quan hệ với Tổ chức Y tế Thế giới
- ·Ổn định kinh tế từ rau màu
- ·Vé máy bay dịp Tết: Nhiều chặng bay cháy vé hạng phổ thông
- ·Bộ CHQS tỉnh Bình Phước bàn giao nhà “Nghĩa tình quân
- ·Đánh giá tác động của COVID
- ·Lại mất nắp hố ga trên địa bàn thành phố Đồng Xoài
- ·Apple Watch đời mới sẽ có mặt tròn?
- ·Trang trại heo gây ô nhiễm môi trường