会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【gladbach – leipzig】Việt Nam cần thêm 56 GW điện tái tạo để đạt mức trung hòa khí hậu năm 2050!

【gladbach – leipzig】Việt Nam cần thêm 56 GW điện tái tạo để đạt mức trung hòa khí hậu năm 2050

时间:2025-01-11 06:45:16 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:944次
(VTC News) -

Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam – Đường tới phát thải ròng bằng không - chỉ rõ các tiêu chí để nước ta có thể đạt mức trung hòa khí hậu năm 2050.

Ngày 19/6,ệtNamcầnthêmGWđiệntáitạođểđạtmứctrunghòakhíhậunăgladbach – leipzig Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam công bố Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam - Đường đến phát thải ròng bằng không (EOR-NZ). 

Theo phân tích của báo cáo, để phát thải đạt đỉnh vào năm 2030 và trung hòa khí hậu vào năm 2050 thì cần phải có thêm 56 gigawatt điện tái tạo (17 GW điện gió trên bờ và 39 GW điện mặt trời) vào năm 2030. Bất kỳ sự chậm trễ nào trong quá trình chuyển đổi sẽ gây ra các chi phí tốn kém không cần thiết do những tác động ngày càng gia tăng của biến đổi khí hậu. Việc tích hợp một lượng lớn các nguồn điện biến đổi vào lưới điện đòi hỏi các hành động kiên quyết.

Sự kiện công bố Báo cáo do Bộ Công Thương, Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam và Cục Năng lượng Đan Mạch đồng chủ trì. Báo cáo lần này là ấn phẩm thứ tư trong chuỗi các Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam được xây dựng trong khuôn khổ Chương trình Hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam - Đan Mạch.

Đây là chương trình hợp tác đối tác lâu dài giữa Việt Nam và Đan Mạch trong lĩnh vực chuyển đổi năng lượng xanh. Báo cáo đã trình bày các kịch bản phát triển của hệ thống năng lượng Việt Nam đến năm 2050, tập trung vào việc phân tích các lộ trình thực tế để Việt Nam đạt được cam kết phát thải ròng bằng không vào năm 2050.

Thông điệp của báo cáo rất rõ ràng: Lựa chọn tốt nhất và hiệu quả nhất về chi phí nhằm hỗ trợ tăng trưởng bền vững của Việt Nam là mở rộng quy mô điện mặt trời và điện gió, cũng như điện hóa ngành giao thông vận tải và công nghiệp.

Điều quan trọng là cần sớm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng xanh tại Việt Nam để tránh những chi phí lớn không cần thiết. Đặc biệt, báo cáo cũng đưa ra các khuyến nghị cụ thể về cách Việt Nam có thể đạt được mục tiêu trung hòa khí hậu vào năm 2050 và đảm bảo đạt đỉnh phát thải CO₂ vào năm 2030.

Các đại biểu tham gia lễ công bố.

“Việt Nam và Đan Mạch đều có chung mục tiêu khí hậu đầy tham vọng. Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam - Đường đến phát thải ròng bằng không thể hiện nỗ lực hợp tác của hai nước trong quá trình chuyển đổi xanh và giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.

Báo cáo cho thấy Việt Nam có tiềm năng năng lượng tái tạo dồi dào và chuyển đổi xanh sẽ là động lực cho tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển bền vững cho toàn xã hội”,ông Kristoffer Böttzauw, Cục trưởng Cục Năng lượng Đan Mạch, đồng chủ trì buổi lễ công bố, cho biết.

Kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm gần đây dẫn đến tiêu thụ năng lượng và phát thải carbon gia tăng đáng kể. Là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất Đông Nam Á, để đảm bảo phát triển bền vững Việt Nam cần phải tách biệt tăng trưởng kinh tế với tiêu thụ năng lượng, đồng thời xây dựng một hệ thống năng lượng xanh và bền vững hơn thông qua đầu tư vào năng lượng tái tạo và công nghệ tiết kiệm năng lượng.

Phát biểu tại lễ công bố, ông Đoàn Ngọc Dương - Phó Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo cho biết, Việt Nam là quốc gia có quy mô nền kinh tế đang tăng nhanh với tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm từ 6-7% trong vòng vài thập kỷ gần đây.

Trong giai đoạn 2020 - 2030, mặc dù tình hình kinh tế chính trị thế giới có nhiều biến động phức tạp, nền kinh tế Việt Nam đã có sự phục hồi và phát triển khả quan so với nhiều nền kinh tế trên thế giới. Việt Nam đang nỗ lực mạnh mẽ để hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045.

"Trong bối cảnh đó, nhu cầu năng lượng và nhu cầu điện của Việt Nam trong những năm tới dự báo sẽ tiếp tục tăng nhanh để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế và dân sinh",ông Dương nhận định.

Từ năm 2013, Chính phủ Đan Mạch và Việt Nam đã ký hiệp định hợp tác dài hạn trong lĩnh vực năng lượng. Các dự án, chương trình hợp tác với Đan Mạch trong thời gian qua đã đóng góp tích cực vào việc thực hiện các mục tiêu của Việt Nam về đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển ngành năng lượng theo hướng bền vững.

Năm 2017, với sự hỗ trợ kỹ thuật của Cục Năng lượng Đan Mạch và chỉ đạo của Bộ Công Thương, các chuyên gia trong nước và quốc tế đã xây dựng và công bố Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam năm 2017- Đây là báo cáo đầu tiên về triển vọng năng lượng của Việt Nam được xây dựng và công bố.

“So với các ấn phẩm trước đây, Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam – Đường đến phát thải ròng bằng không xem xét và phân tích các kịch bản triển vọng năng lượng với các giả định đầu vào khác nhau nhằm nghiên cứu các khả năng đảm bảo nhu cầu năng lượng để phát triển kinh tế-xã hội trong các tình huống khác nhau cho Việt Nam trong tình hình mới, đồng thời thúc đẩy quá trình chuyển đổi hệ thống năng lượng xanh và bền vững, đạt được các cam kết của Việt Nam với quốc tế trong lĩnh vực năng lượng và chống biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng không vào năm 2050 theo cam kết của Việt Nam tại COP26 và các mục tiêu liên quan”, ông Đoàn Ngọc Dương nhấn mạnh.

Việt Nam có tiềm năng to lớn từ năng lượng xanh.

Với tiềm năng to lớn về điện mặt trời, điện gió trên bờ và ngoài khơi, Việt Nam có điều kiện tốt để chuyển đổi ngành năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng tái tạo và tận dụng các nguồn tài nguyên quốc gia của mình.

Báo cáo cho thấy Việt Nam có thể chuyển đổi xanh hiệu quả về chi phí và đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng không vào năm 2050 thông qua mở rộng quy mô năng lượng tái tạo, điện hóa các ngành công nghiệp và giao thông vận tải, đồng thời giảm sự phụ thuộc của Việt Nam vào năng lượng nhập khẩu.

Báo cáo cũng cho thấy, trong thời gian tới, các nhà máy điện than của Việt Nam cần trở nên linh hoạt hơn để khi cần có thể giảm công suất của các nguồn điện than nhằm ưu tiên cho các nguồn điện xanh phát lên lưới, đồng thời vẫn đảm bảo nguồn dự phòng cần thiết cho đến khi các giải pháp lưu trữ và các giải pháp khác có thể được triển khai.

Để thực hiện tham vọng xây dựng 84 GW năng lượng gió ngoài khơi vào năm 2050, Việt Nam cần có cam kết mạnh mẽ và hành động sớm. Đặc biệt, việc sớm ban hành khung pháp lý rõ ràng và có thể dự đoán được đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút các khoản đầu tư lớn vào ngành công nghiệp điện gió ngoài khơi ở Việt Nam.

Theo đó, báo cáo khuyến nghị rằng Việt Nam nên bắt tay ngay vào việc xác định các địa điểm cho phát triển điện gió ngoài khơi, chuẩn bị cơ sở hạ tầng cảng và củng cố hệ thống lưới điện truyền tải.

Tại sự kiện, các đại biểu đã thảo luận về những phát hiện chính và những tác động chính sách của báo cáo, bao gồm các rào cản đối với việc mở rộng đầu tư vào năng lượng xanh, tầm quan trọng của tăng trưởng kinh tế xanh và vai trò của các doanh nghiệp nhà nước trong quá trình chuyển đổi xanh.

La Thành

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Tình báo Mỹ: 'bom máy tính' qua mặt an ninh sân bay!
  • Sẽ hội đàm cấp cao với Hải quan Trung Quốc để gỡ khó nông sản ách tắc tại cửa khẩuSẽ hội đàm cấp cao
  • Toyota Corolla Altis 2022 áp đảo về công nghệ giá khoảng 750 triệu đồng
  • Muốn năm mới thành công hơn, đọc ngay 4 lời khuyên của các tỷ phú hàng đầu thế giới
  • Tạm giữ tài xế xe khách trong vụ tai nạn khiến 2 anh em tử vong ở Đồng Nai
  • Bộ Công Thương họp khẩn tìm nguyên nhân xăng dầu khan hiếm
  • Đường sắt liên vận với Trung Quốc đủ năng lực vận chuyển để “giải cứu” nông sản đang ùn ứ
  • Nâng cao chất lượng nguồn giống cá tra, mở rộng thị trường xuất khẩu
推荐内容
  • Một gia đình ở Lai Châu bị người kích điện bắt giun gây hư hại 10ha vườn chuối
  • Hé lộ về tổ hợp Sun World ở Sầm Sơn, điểm tựa giúp chủ nhân Sun Grand Boulevard ‘hốt bạc’
  • Petrovietnam ra mắt bộ nhận diện thương hiệu mới: ngành dầu khí chủ động thích ứng, sẵn sàng cho gia
  • Vietjet tăng tần suất, mở loạt đường bay đến Phú Quốc, Nha Trang,  Cần Thơ, Đà Nẵng
  • Truy bắt nhóm đối tượng nổ súng khiến 1 người bị bắn gục tại chỗ
  • Doanh nghiệp cao su