【soi kèo trận man city】Quy định về thanh lý tang vật vi phạm hành chính
Qua nghiên cứu ông Nam thấy có cách xử lý là bán chỉ định (bán trực tiếp không qua đấu giá) để có thể xử lý tang vật, tránh tình trạng tồn đọng hồ sơ kéo dài. Ông Nam muốn biết, tang vật có giá trị bao nhiêu thì được quyền bán chỉ định? Thủ tục như thế nào? Quy định trong những văn bản quy phạm pháp luật nào?
Về vấn đề này, Bộ Tài chính có ý kiến như sau:
Theo Khoản 5, 6, 7, Điều 18 Nghị định số 29/2014/NĐ-CP ngày 10/4/2014 của Chính phủ quy định về thẩm quyền, thủ tục xác lập quyền sở hữu của Nhà nước về tài sản và quản lý, xử lý tài sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước:
“5. Thực hiện bán đấu giá đối với tài sản không thuộc phạm vi quy định tại các Khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này; trường hợp đã hết thời hạn đăng ký tham gia đấu giá mà chỉ có một người đăng ký mua tài sản bán đấu giá và trả giá ít nhất bằng giá khởi điểm thì tài sản được bán cho người đó.
6. Thanh lý đối với tài sản đã tổ chức bán đấu giá 2 lần nhưng không bán được.
7. Việc xử lý đối với hàng hóa, vật phẩm dễ bị hư hỏng thực hiện theo quy định tại Khoản 3, Điều 126 Luật Xử lý vi phạm hành chính và hướng dẫn của Bộ Tài chính”.
Tại Khoản 7, Điều 20 Nghị định số 29/2014/NĐ-CP ngày 10/4/2014 quy định:
“7. Đối với tài sản thanh lý quy định tại Khoản 6, Điều 18 Nghị định này, đơn vị chủ trì quản lý, xử lý tài sản thành lập Hội đồng thanh lý tài sản để thực hiện việc thanh lý… Hội đồng thanh lý tài sản có trách nhiệm phân loại tang vật, phương tiện vi phạm hành chính cần thanh lý để thực hiện theo một trong các hình thức sau:
a) Bán trực tiếp cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu mua;...
Việc tổ chức thanh lý được thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước”.
Tại Điều 3, Khoản 1, Điều 4 Thông tư số 173/2013/TT-BTC ngày 20/11/2013 của Bộ Tài chính quy định:
"Điều 3. Hình thức xử lý tang vật vi phạm hành chính là hàng hóa, vật phẩm dễ bị hư hỏng
1. Tiêu hủy đối với hàng hoá, vật phẩm đã bị hư hỏng không còn giá trị sử dụng.
2. Bán trực tiếp (không thông qua đấu giá), trừ các trường hợp phải tiêu hủy theo quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 4. Tổ chức xử lý tang vật vi phạm hành chính là hàng hoá, vật phẩm dễ bị hư hỏng
1. Đối với hàng hóa, vật phẩm dễ bị hư hỏng xử lý theo hình thức bán trực tiếp:
a) Người ra quyết định tạm giữ tang vật theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính (sau đây gọi chung là người ra quyết định tạm giữ) quyết định và tổ chức bán ngay hàng hoá, vật phẩm dễ bị hư hỏng cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu mua và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình;
b) Người ra quyết định tạm giữ có trách nhiệm tổ chức đánh giá chất lượng hàng hoá, vật phẩm bán ra; trường hợp cần thiết, người ra quyết định tạm giữ mời cơ quan chuyên môn để phối hợp đánh giá chất lượng hàng hóa, vật phẩm;
c) Giá bán hàng hóa, vật phẩm dễ bị hư hỏng do người ra quyết định tạm giữ tang vật xác định căn cứ theo quy định tại Khoản 2, Điều 60 Luật Xử lý vi phạm hành chính và chất lượng của hàng hóa, vật phẩm dễ bị hư hỏng; trường hợp không thể áp dụng được căn cứ quy định tại Khoản 2, Điều 60 Luật Xử lý vi phạm hành chính thì người ra quyết định tạm giữ phối hợp với cơ quan tài chính cùng cấp hoặc cơ quan tài chính tại địa bàn xảy ra hành vi vi phạm (trong trường hợp được cơ quan tài chính cấp trên ủy quyền hoặc trường hợp người ra quyết định tạm giữ thuộc cơ quan không tổ chức theo cấp hành chính) để xác định giá bán của hàng hóa, vật phẩm dễ bị hư hỏng;
d) Việc bán hàng hóa, vật phẩm dễ bị hư hỏng phải được lập thành biên bản. Nội dung chủ yếu của biên bản gồm: Căn cứ thực hiện bán; thời gian, địa điểm bán; người bán; tên, chủng loại, nguồn gốc xuất xứ, số lượng, hiện trạng của hàng hóa, vật phẩm tại thời điểm bán; đơn giá bán, giá trị thanh toán; người mua và các nội dung khác có liên quan;
đ) Đối với hàng hóa thuộc lĩnh vực kinh doanh có điều kiện như hàng hóa dễ cháy, nổ, các loại thuốc chữa bệnh, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật chỉ được bán cho các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật".
Như vậy, việc thực hiện bán chỉ định đối với tang vật bị tịch thu do vi phạm hành chính được bán chỉ định trong 3 trường hợp:
- Tang vật bị tịch thu đã hết thời hạn đăng ký tham gia đấu giá mà chỉ có một người đăng ký mua tài sản bán đấu giá và trả giá ít nhất bằng giá khởi điểm;
- Tài sản đã tổ chức bán đấu giá 2 lần nhưng không bán được;
- Hàng hóa, vật phẩm dễ bị hư hỏng như quy định tại Khoản 1, Điều 4 Thông tư số 173/2013/TT-BTC.
Theo Chinhphu.vn
(责任编辑:Thể thao)
- ·Chàng trai Sài Gòn 2 tháng miệt mài “tiếp tế” rau củ cho 1.500 con khỉ Cần Giờ
- ·Nhà ga đường sắt tốc độ cao Bắc
- ·Giá vàng hôm nay 22/10: Bất chấp đồng USD mạnh lên, vàng vẫn ở ngưỡng cao
- ·Thái Bình: Không để khó khăn, vướng mắc cản trở đến tiến độ các dự án trọng điểm
- ·Lao ra giữa đường sống ảo với hàng bàng là nhỏ xanh mướt tại nút giao Quốc lộ 5
- ·Giá vàng hôm nay 25/10: Hồi phục mạnh, lấy lại ngưỡng giá cao trong lịch sử
- ·Phó Chủ tịch UBND TP.HCM: Bảng giá đất mới phù hợp thực tế
- ·Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam nên đi thẳng hay uốn cong vào các tỉnh?
- ·Cô gái Hà Nội đu dây dựng lều, ngủ 'lơ lửng' trên vách đá ở Lạng Sơn
- ·Ngân hàng Nhà nước: Giá vàng trong nước cao hơn thế giới 5
- ·Những điều du khách tuyệt đối không nên làm khi ghé thăm Paris
- ·Đầu tư điện hạt nhân tại Việt Nam: Sẽ sử dụng công nghệ tiên tiến nhất
- ·Hannah Olala: Chồng gần như làm tất cả để tôi toả sáng
- ·Giá xăng dầu hôm nay 23/10: Tiếp tục đi lên
- ·Trải nghiệm 90 phút “giải mã” khu di sản hơn 1300 năm lịch sử ở Hà Nội
- ·Đấu giá đất Hà Đông, Hà Nội: Giá lao lên hơn 10 tỷ, nhà đầu tư lần lượt bỏ cuộc
- ·Giá căn hộ chung cư Hà Nội tăng hàng trăm triệu đồng/tháng
- ·Sắp đấu giá 20 lô đất huyện Hoài Đức, giá khởi điểm 7,3 triệu đồng/m2
- ·Mỹ sẽ là động lực tăng trưởng của thế giới trong năm 2017
- ·Sàn thương mại điện tử Temu xin gia nhập thị trường Việt, Bộ Công Thương nói gì?