【ket qua atlas】Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng kỷ lục trong quý I/2021
Cụ thể, số liệu từ Tổng cục Thống kê Trung Quốc (NBS) công bố ngày 16/4 cho thấy Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này trong quý I/2021 đạt 24.930 tỷ NDT (khoảng 3.820 tỷ USD), tăng 18,3% so với cùng kỳ năm trước. Dù đây là mức tăng trưởng quý kỷ lục nhưng vẫn thấp hơn mức dự báo 19% mà giới chuyên gia đưa ra trước đó.
Theo NBS, trong 3 tháng đầu năm 2021, sản xuất công nghiệp của Trung Quốc hồi phục vững chắc trong khi doanh thu thị trường cải thiện, hoạt động đầu tư tài sản cố định phục hồi và xuất nhập khẩu hàng hóa tiếp tục ghi nhận đà tăng trưởng đáng kể. Ngoài ra, cơ sở so sánh là mức tăng trưởng âm của quý I/2020 (-6,8%) cũng là lý do giúp tăng trưởng trong quý I/2021 đạt mức 2 chữ số.
Trung Quốc lấy lại đà tăng trưởng trong 3 quý cuối năm 2020 nhờ các biện pháp phòng chống và kiểm soát dịch bệnh hiệu quả, với tốc độ lần lượt đạt 3,2% trong quý II, 4,9% trong quý III và 6,5% trong quý IV. Động lực thúc đẩy phục hồi kinh tế Trung Quốc được cho là từ hoạt động xuất khẩu khi các nhà máy tại quốc gia này chạy đua để đáp ứng những đơn hàng từ nước ngoài trong khi đó tiêu dùng nội địa cũng tăng mạnh.
Marco Sun, nhà phân tích thị trường tài chính của Ngân hàng MUFG ở Thượng Hải, Trung Quốc nhận định hoạt động kinh tế nước này trong quý I/2021 khởi động tốt, đặc biệt là trong mảng bán lẻ, hiện là ngành chống lưng cho quá trình phục hồi kinh tế tại Trung Quốc. Theo chuyên gia này, trọng tâm trong thời gian tới của Trung Quốc sẽ là làm sao duy trì đà tăng trưởng và quản lý rủi ro tài chính. Về vấn đề quản lý rủi ro tài chính, chuyên gia của ngân hàng Thượng Hải cho rằng Bắc Kinh có thể sẽ siết chặt định lượng thông qua hướng dẫn về tăng trưởng tín dụng trong quý II/2021 và có thể là trong thời gian tiếp sau đó.
Chính phủ Trung Quốc đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6% trong năm 2021. Tuy nhiên giới chuyên gia dự báo nền kinh tế thứ 2 thế giới có thể tăng trưởng khoảng 8,6%. Trong năm 2020, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 2,3%, mức thấp nhất trong 44 năm. Tuy nhiên Trung Quốc là nền kinh tế lớn duy nhất tránh được tăng trưởng âm trong năm này nhờ hoạt động sản xuất công nghiệp trở lại mạnh mẽ và hoạt động xuất khẩu tốt hơn dự kiến trong bối cảnh các thị trường khác trên thế giới hầu như tê liệt vì đại dịch COVID-19./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Viettel đưa trí tuệ nhân tạo vào y tế, nông nghiệp
- ·Ngoại trưởng Iran gửi lời xin lỗi về vụ bắn rơi máy bay Ukraine
- ·2021: Giá vàng thế giới liên tục đảo chiều, tăng giảm bất thường theo tuyên bố của Fed
- ·Ngày 27/5: Giá vàng thế giới tiếp đà giảm, vàng miếng SJC ngược chiều đi lên
- ·Bộ trưởng Trần Tuấn Anh: 'TPP chỉ còn một số điểm sẽ phải tiếp tục hoàn tất'
- ·Bài 4: Những kẻ giả danh vì dân và “viên đạn bọc đường”
- ·Kiều bào ở các tỉnh bang bờ Tây Canada mừng Xuân Canh Tý năm 2020
- ·Đức và Anh lên án mạnh mẽ vụ tấn công tên lửa của Iran
- ·Ông Johnathan Hạnh Nguyễn lấn sân làm dịch vụ đường sắt
- ·Đồng Nai đề xuất bổ sung 5.400 MWp điện mặt trời trên hồ thủy điện Trị An
- ·Chi tiết các đường bay quốc tế đi và đến Việt Nam: Hành khách lưu ý điều gì?
- ·Phố Wall sục sôi vì tiền điện tử: Các tổ chức đầu tư giao dịch 1.140 tỷ USD tiền ảo trong năm 2021
- ·Bộ Công thương lúng túng khi được giao chỉ định chủ đầu tư Dự án Nhiệt điện Ô Môn II
- ·Quan tâm tuyên truyền, hỗ trợ người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến
- ·Điểm trúng tuyển trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội: Dễ thở với chỉ từ 15,5 điểm
- ·Dự báo thời tiết hôm nay 11/9: Mưa rào và dông diện rộng, cảnh báo lốc, sét
- ·Đề nghị xử lý tình trạng chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường
- ·TP.HCM triển khai thí điểm bản đồ số dùng chung
- ·Quảng Ninh: Sẵn sàng cho lễ bế mạc năm du lịch Quốc gia và diễn đàn ATF 2019
- ·Thêm 2 chuyến xe hàng hóa hỗ trợ người dân miền Bắc ảnh hưởng bão số 3