会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ty le cuoc nha cai】Học giả quốc tế khẳng định Trung Quốc vi phạm chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông!

【ty le cuoc nha cai】Học giả quốc tế khẳng định Trung Quốc vi phạm chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông

时间:2025-01-11 11:30:10 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:424次

Hội thảo Biển Đông lần thứ 9 đã diễn ra tại thủ đô Washington,ọcgiảquốctếkhẳngđịnhTrungQuốcviphạmchủquyềncủaViệtNamtrênBiểnĐôty le cuoc nha cai Mỹ, ngày 24/07. Hội thảo do Chương trình Đông Nam Á và Sáng kiến Minh bạch Hàng hải châu Á (AMTI) thuộc Viện Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) tổ chức đã thu hút sự tham gia của nhiều học giả và các nhà nghiên cứu trên thế giới.

hoc gia quoc te khang dinh trung quoc vi pham chu quyen cua viet nam tren bien dong

Hội thảo Biển Đông lần thứ 9.

Hội thảo đã thu hút sự tham gia của nhiều chuyên gia, học giả hàng đầu của các viện nghiên cứu lớn của Mỹ, Indonesia, Thái Lan, Philippines, Na Uy, Australia, Trung Quốc, Malaysia và Việt Nam.

Các đại biểu đã tập trung thảo luận 3 nội dung chính bao gồm hiện trạng tại Biển Đông, lịch sử các tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông và cách thức quản lý tranh chấp ở Biển Đông.

Theo nhiều chuyên gia nghiên cứu, các hoạt động khảo sát địa chất của Trung Quốc đã vi phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam ở bãi Tư Chính.

hoc gia quoc te khang dinh trung quoc vi pham chu quyen cua viet nam tren bien dong

Chuyên gia Bill Hayton.

Ông Bill Hayton, Chuyên gia hàng đầu về Biển Đông của Viện Nghiên cứu Quốc tế Hoàng gia Anh cho rằng: “Đây rõ ràng là một sự vi phạm vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

Theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS), tôi không thấy có điều gì có thể biện minh cho các hoạt động hiện nay của Trung Quốc.

Việt Nam có mọi quyền để bảo vệ vùng đặc quyền kinh tế của mình. Theo công ước luật biển và phán quyết của Tòa Trọng Tài thường trực 3 năm trước đây thì khu vực biển đó thuộc về Việt Nam”.

hoc gia quoc te khang dinh trung quoc vi pham chu quyen cua viet nam tren bien dong

Giáo sư Stein Tonnesson.

Giáo sư Stein Tonnesson thuộc Viện Nghiên cứu Hòa bình Oslo, Nauy cùng chia sẻ quan điểm trên: “Tôi cho rằng đây là một hành vi đáng chê trách từ phía Trung Quốc. Theo UNCLOS, Trung Quốc không có quyền được khai thác tài nguyên ở vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của các nước khác.

Trung Quốc đang tìm cách thực hiện “đường lưỡi bò” nhằm phục vụ phát triển bất chấp luật pháp quốc tế. Lần này Trung Quốc không khoan dầu mà tiến hành khảo sát diện rộng ở Biển Đông.

Trung Quốc cũng đồng thời ngăn cản các nước khác tiến hành khảo sát trong khu vực thềm lục địa của các nước này. Trung Quốc đang khảo sát ở những khu vực mà nước này không có chủ quyền và ngăn cản Việt Nam tiến hành khảo sát tại những nơi Việt Nam có chủ quyền”.

Theo các nhà nghiên cứu và học giả, vấn đề Biển Đông tiếp tục diễn biến phức tạp và do đó cần có những giải pháp cụ thể với sự tham gia của các bên và cộng đồng quốc tế.

hoc gia quoc te khang dinh trung quoc vi pham chu quyen cua viet nam tren bien dong

Giám đốc Chương trình Sáng kiến Minh bạch Hàng hải châu Á Gregory Poling.

Giám đốc Chương trình Sáng kiến Minh bạch Hàng hải châu Á Gregory Poling chia sẻ: “Vấn đề Biển Đông cần được ưu tiên hàng đầu trong các chương trình nghị sự ngoại giao. Trong năm 2015 và 2016, chủ đề này luôn được đề cập tại các sự kiện quốc tế và thậm chí đã được đưa vào tuyên bố chung của hội nghị G7.

Nếu vấn đề này liên tục được đề cập, điều này sẽ khiến Trung Quốc giống như một quốc gia không tuân thủ luật pháp quốc tế và các nước khác sẽ không muốn hợp tác với Trung Quốc và điều này sẽ ảnh hưởng tới mục tiêu lâu dài của nước này. Trung Quốc muốn là nước lãnh đạo toàn cầu thì phải hành xử sao cho tương xứng.

Một biện pháp khác đó là chúng ta có thể cân nhắc các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với các cá nhân và công ty Trung Quốc. Ví dụ, nếu một công ty Trung Quốc tham gia khảo sát trái phép ở vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam thì công ty này đáng bị trừng phạt. Hay nếu một tầu cá Trung Quốc có hoạt động bạo lực thì công ty sở hữu chiếc tầu đó cũng nên bị trừng phạt.”

Trong khi đó Giáo sư Stein Tonnesson cho rằng, đối thoại sẽ là một giải pháp hiệu quả: “Tôi cho rằng các quốc gia Đông Nam Á cần phải rõ ràng về việc bảo vệ quyền của mình theo UNCLOS và cộng đồng quốc tế cần khuyến khích các quốc gia này. Trong khi đó, các nước này cũng cần tiếp tục đối thoại với Trung Quốc, đặc biệt là lãnh đạo nước này nhằm đi tới những giải pháp thực chất để Trung Quốc nhận ra một số lợi ích của mình trong UNCLOS”.

Liên quan tới vấn đề Biển Đông, Hạ nghị sỹ Cộng hòa Mỹ Mike Gallagher trên Twitter ngày 25/07 cho rằng các hoạt động gây hấn gia tăng của Trung Quốc trên Biển Đông là không chấp nhận được. Ông Gallagher cũng kêu gọi quốc hội Mỹ thông qua một dự luật do ông và Hạ nghị sỹ Jimmy Panetta soạn thảo nhằm áp dụng các biện pháp trừng phạt việc Trung Quốc quân sự hóa và tôn tạo ở khu vực.

Dự luật do hai Hạ nghị sỹ Mỹ giới thiệu cuối tháng 06/2019 với tên gọi Đạo luật trừng phạt Biển Đông và Biển Hoa Đông nhằm trừng phạt các cá nhân và thực thể trợ giúp các hoạt động trái phép của Trung Quốc ở hai khu vực biển này nhằm bảo vệ an ninh khu vực và thương mại quốc tế./.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Từ Công ước Hà Nội đến một không gian mạng lành mạnh
  • Soi kèo góc Al
  • Soi kèo góc Fulham vs Man City, 18h30 ngày 11/05
  • Soi kèo phạt góc Sevilla vs Barcelona, 2h00 ngày 27/5
  • Đậu xe trước nhà dân, tài xế bị hành hung nhập viện
  • Soi kèo góc Aston Villa vs Liverpool, 2h00 ngày 14/5
  • Soi kèo phạt góc Sheffield United với Nottingham Forest, 21h ngày 4/5
  • Soi kèo phạt góc Lazio với Empoli, 19h30 ngày 12/5
推荐内容
  • Indonesia: Lở đất khiến bốn người thiệt mạng, núi lửa Lewotobi phun trào trở lại
  • Soi kèo góc U23 Iraq vs U23 Indonesia, 22h30 ngày 02/05
  • Soi kèo phạt góc Atalanta vs Juventus, 2h00 ngày 16/5
  • Soi kèo phạt góc Atalanta vs Juventus, 2h00 ngày 16/5
  • Nhận định, soi kèo Cartagena vs Leganes, 21h30 ngày 5/1: Giải quyết sau phút 90
  • Soi kèo phạt góc Lazio với Empoli, 19h30 ngày 12/5