【hà nội vs hà tĩnh】Trách nhiệm của Thành đoàn TP.HCM tại dự án nâng cấp Nhà Thiếu nhi
Thanh tra TP.HCM vừa có kết luận thanh tra về dự án nâng cấp Nhà Thiếu nhi Thành phố do Thành đoàn TP.HCM làm chủ đầu tư.
Đây là công trình được Thành uỷ và UBND TP.HCM chấp thuận chủ trương đầu tư,áchnhiệmcủaThànhđoànTPHCMtạidựánnângcấpNhàThiếhà nội vs hà tĩnh bố trí vốn. Sau khi đi vào hoạt động, Nhà Thiếu nhi Thành phố trở thành điểm vui chơi, học tập của các em thiếu nhi.
Nhà Thiếu nhi Thành phố được đưa vào sử dụng từ tháng 4/2017. (Ảnh: Ảnh: VGP/Hoàng Triều) |
Quá trình thực hiện dự án, Thành đoàn TP.HCM và các đơn vị tham gia còn nhiều thiếu sót, khuyết điểm. Ngoài vai trò là chủ đầu tư, Thành đoàn TP.HCM còn có trách nhiệm là cơ quan chủ quản của Nhà Thiếu nhi Thành phố.
Về đấu thầu các gói thầu của dự án, Thanh tra TP.HCM xác định, các thành viên thuộc Ban Quản lý dự án nâng cấp Nhà Thiếu nhi Thành phố đều không có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ đấu thầu.
Theo quy định của Ban Thường vụ Thành đoàn, Bí thư và Phó Bí thư Thành đoàn là người ký quyết định về kinh tế và tài chính.
Tại dự án này, Bí thư Thành đoàn là người ký quyết định phê duyệt hồ sơ mời thầu, phê duyệt lựa chọn nhà thầu. Tuy nhiên, người ký lại chưa có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ đấu thầu.
Không thực hiện đăng tải thông tin kế hoạch đấu thầu trên hệ thống đấu thầu điện tử của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Thành đoàn TP.HCM đã giao cho Công ty TNHH TM-DV-TV Xây dựng Bửu Thành thực hiện là chưa đúng trách nhiệm.
Thành đoàn TP.HCM ký hợp đồng với Công ty TNHH Thương mại kỹ thuật môi trường Chấn Hưng để thực hiện gói thầu cung cấp và lắp đặt hệ thống xử lý nước thải công trình mà không có biên bản thương thảo hợp đồng là trái với quy định.
Ngoài ra, Thanh tra TP.HCM còn xác định, chủ đầu tư và Công ty TNHH Tư vấn thiết kế Thái An chưa làm rõ trong biên bản thương thảo hợp đồng về nguồn gốc, xuất xứ, chủng loại của vật tư, thiết bị để sử dụng cho gói thầu.
Không chỉ khi đấu thầu, Nhà Thiếu nhi Thành phố đưa vào sử dụng cũng đã phát sinh thiếu sót. Cụ thể, Nhà Thiếu nhi Thành phố đã dừng bảo trì thang máy từ tháng 2/2018. Điều này không những không thực hiện theo khuyến cáo của nhà sản xuất mà còn không đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
Hiện Nhà Thiếu nhi Thành phố còn 73 ghế hội trường và 256 bộ bàn ghế học sinh đã nghiệm thu nhưng vẫn để “chất đống” trong kho. Nguyên nhân do Công ty TNHH Xây dựng Kiến trúc Miền Nam đã thiết kế và tính toán không phù hợp, gây khó khăn trong việc đưa vào sử dụng.
Quá trình sử dụng công trình, Nhà Thiếu nhi Thành phố không thuê đơn vị chức năng đo điện trở của hệ thống chống sét và không mua bảo hiểm PCCC.
Về gói thầu thi công xây lắp, tháng 12/2016 Thành đoàn TP.HCM phê duyệt điều chỉnh dự toán gói thầu xây lắp trị giá 145,7 tỷ đồng, trong đó giá trị khối lượng phần phát sinh tăng của gói thầu là 26 tỷ đồng.
Tại hạng mục thi công tầng hầm, Công ty CP Đầu tư xây dựng Thanh Niên (Công ty Thanh Niên) lập hồ sơ đề nghị thanh toán số ca bơm hạ mực nước ngầm không đúng với thực tế thi công. Tuy vậy, đơn vị tư vấn giám sát và Thành đoàn vẫn nghiệm thu. Phần chi phí chênh lệch khoảng 112 triệu đồng.
Đơn vị tư vấn giám sát và Thành đoàn còn nghiệm thu số ca bơm hạ mực nước ngầm tại hạng mục thi công bể nước ngầm không đúng với thực tế do Công ty Thanh Niên đề nghị quyết toán. Chi phí chênh lệch của hạng mục này khoảng 15,6 triệu đồng.
Bên cạnh đó, Công ty Thanh Niên còn lập hồ sơ dự thầu không thống nhất giữa 2 đơn giá trong của hạng mục thi công bể nước ngầm, chi phí chênh lệch gần 12 triệu đồng. Thanh tra TP.HCM đã ra quyết định thu hồi 140,3 triệu đồng từ Công ty Thanh Niên.
Quá trình thanh tra dự án, Thanh tra TP.HCM nhận thấy các đơn vị tham gia thực hiện dự án đều có sai sót, trong đó có trách nhiệm của Thành đoàn TP.HCM với vai trò là chủ đầu tư.
Với những sai sót, khuyết điểm khi thực hiện dự án nâng cấp Nhà Thiếu nhi Thành phố như nói trên, Chủ tịch UBND TP.HCM yêu cầu Ban Thường vụ Thành đoàn và các phòng, ban, cá nhân liên quan rút kinh nghiệm;
Chấn chỉnh, khắc phục những sai sót, từ đó rút bài học kinh nghiệm sâu sắc để củng cố và nâng cao hiệu quả công tác quản lý đầu tư xây dựng tại các dự án.
Sai phạm đấu giá 313 lô đất ở Long An: Địa ốc Cát Tường có liên quan?
Sau khi trúng đấu giá 313 lô đất với cùng một mức giá, 5 cá nhân đã uỷ quyền cho một doanh nghiệp BĐS thực hiện kinh doanh. Thanh tra xác định có dấu hiệu thông đồng, móc nối nhằm dìm giá,gây thiệt hại cho Nhà nước.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Doanh nghiệp khởi động năm mới với hào khí rồng bay
- ·Cựu Thứ trưởng Bộ Công Thương nhận hối lộ bao nhiêu tiền?
- ·Bắt kẻ cướp taxi từ TPHCM tháo chạy về miền Tây
- ·Thợ may, lao động tự do thành "nhà đầu tư" có 750 tỷ đồng trong vụ FLC
- ·Giá vàng hôm nay 22/1/2024: Vàng miếng SJC giảm mạnh chiều bán ra
- ·Thứ trưởng Xây dựng: Phải ngăn được khu để xe và lối thoát ở chung cư mini
- ·Run For Love 2024 và mục tiêu xây dựng cộng đồng tích cực
- ·Khởi tố cựu Phó chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai
- ·Người vợ còm nhom gánh 3 người bệnh trong nhà
- ·Nhân viên thu hồi nợ ở TPHCM tạt máu heo để đòi tiền
- ·Khuyến khích các tập đoàn hàng đầu của Hàn Quốc triển khai các dự án quy mô lớn tại Việt Nam
- ·Khởi tố 1.132 người trong vụ án vận chuyển ma túy từ Pháp về Việt Nam
- ·Tiếng súng nổ tại ngân hàng và cuộc đua với kẻ cướp có vũ khí nóng
- ·Nhóm thanh, thiếu niên dùng thuốc nổ tấn công quán tạp hóa vì bị đòi nợ
- ·Khát biển chiều nay
- ·Phân khu San Hô tại Vinhomes Ocean Park 2 hấp dẫn nhà đầu tư nhờ đa giá trị
- ·Tội ác kinh hoàng trong căn nhà trọ của hai anh em người Trung Quốc
- ·Cha cầm củi đánh con tử vong do quấy khóc
- ·Giá vàng hôm nay 14/11: Thế giới lao dốc, vàng nhẫn giảm nửa triệu đồng
- ·Bình Định cảnh báo 16 khu vực có nguy cơ sạt lở, lũ quét và sụt lún