【ket quả bóng đá ngoại hạng anh】Trung Quốc tuyên bố 'quét sạch' tiền điện tử
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC),ốctuyênbốquétsạchtiềnđiệntửket quả bóng đá ngoại hạng anh coi tiền điện tử là mối đe dọa tiềm tàng đối với an ninh tài chính và hoạt động kiểm soát vốn.
"Trong khi chúng tôi tiếp tục truy quét các giao dịch nội địa và việc thổi phồng tài sản ảo, thị phần giao dịch Bitcoin ở Trung Quốc đã giảm mạnh", cơ quan này cho biết trong một bài đăng trên tài khoản WeChat chính thức.
Theo đó, vào tháng 3, tỷ trọng giao dịch Bitcoin trên toàn cầu của Trung Quốc đã giảm xuống 10%. Con số này thấp hơn rất nhiều so với mức đỉnh đạt hơn 90% vào năm 2017.
Chưa dừng lại ở đó, PBOC cũng nhận định rằng tiền điện tử và các giao dịch ngang hàng (peer-to-peer - P2P) được coi là những mối đe dọa đối với ngành ngân hàng.
Trong nhiều năm, Bắc Kinh đã liên tục thực hiện nhiều biện pháp nhằm siết chặt các loại tài sản kỹ thuật số. Năm 2021, chính phủ Trung Quốc đã ban hành lệnh cấm hoàn toàn đối với tất cả hoạt động giao dịch và khai thác các loại tài sản kỹ thuật số.
Gần đây nhất, vào tháng 4, quốc gia này cũng ban hành lệnh cấm việc sử dụng các mã thông báo không thể thay thế (NFT) làm tài sản tài chính như chứng khoán, bảo hiểm, các khoản vay hay kim loại quý.
Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn là nơi có rất nhiều hoạt động liên quan đến tiền điện tử. Theo báo cáo mới nhất của Chainalysis về Chỉ số chấp nhận tiền điện tử toàn cầu, Trung Quốc là quốc gia xếp ở vị trí thứ 10. Năm 2020, quốc gia này từng đứng ở vị trí thứ 4, nhưng đã giảm xuống vị trí thứ 13 trong năm 2021 do các động thái ngăn chặn từ phía chính phủ.
Trang SCMP cho biết hoạt động khai thác Bitcoin tại Trung Quốc vẫn đang diễn ra một cách âm thầm. Tỷ lệ băm (hashrate) của Bitcoin đến từ các địa chỉ Internet (IP) của Trung Quốc đã giảm xuống 0 vào năm ngoái, nhưng đã tăng trở lại mức 20% trong năm nay.
Trước đó, vào đầu tháng 8, cơ quan quản lý Internet Trung Quốc cho biết các nhà chức trách của quốc gia này đã triển khai chiến dịch mới nhắm mục tiêu vào các cuộc thảo luận và quảng bá tiền điện tử trực tuyến.
Cụ thể, cơ quan quản lý không gian mạng Trung Quốc (CAC) đã yêu cầu các nền tảng truyền thông xã hội tại quốc gia này chấm dứt 12.000 tài khoản có liên quan đến tiền điện tử.
CAC cho biết đây là một phần của chiến dịch mới nhắm vào "sự hỗn loạn của hoạt động đầu cơ tiền điện tử". Đơn vị này cũng nói thêm rằng nhiều cư dân mạng đã bị thiệt hại nặng nề trước những lời hứa hẹn về lợi nhuận từ các hoạt động giao dịch tiền điện tử.
(Theo Dân trí)
Bitcoin rủi ro nhưng có người rót tiền gấp đôi
Có người xem giao dịch Bitcoin như đánh bạc không dám nhảy vào, nhưng người khác lại tăng gấp đôi khoản đầu tư ban đầu.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 04
- ·Anh chuẩn bị triển khai máy phát điện năng lượng thủy triều độc lạ hình xoắn ốc
- ·Đường sắt cũng có thể giúp tạo ra điện mặt trời
- ·Việt Nam và New Zealand sẽ ký kết Thỏa thuận hợp tác về biến đổi khí hậu
- ·Lao động mất việc được dùng sổ BHXH vay tiêu dùng?
- ·Tối ưu hóa các khâu trong thương mại điện tử để giảm bao bì nhựa
- ·Cần chuẩn bị những gì cho lần đầu đi xe điện?
- ·Chuyên gia nêu thách thức của Việt Nam khi bước vào nền kinh tế tuần hoàn
- ·Những tín hiệu vui từ dự án The Maris Vũng Tàu
- ·Vietnam Motor Show 2024 khai mạc, xe điện trở thành tâm điểm
- ·Ricoh ra mắt mẫu camera có khả năng quay video 360 độ 4K
- ·Loại bột thần kỳ có thể hút CO2 khỏi không khí
- ·Tại sao hợp tác quốc tế trong cắt giảm khí mê
- ·Triển lãm xanh Thụy Điển tại GEFE 2024
- ·Hàn Quốc: Phức tạp trong việc thực thi lệnh bắt giữ Tổng thống Yoon Suk Yeol
- ·Trồng 2.000 cây bảo vệ rừng ngập mặn tại tỉnh Nam Định
- ·4 nguyên nhân xe cắm sạc nhưng không vào điện
- ·Tác động của bao bì nhựa đến môi trường
- ·Dự báo thời tiết 1/8: Mưa lớn nhiều nơi, Trung bộ nắng nóng
- ·Xe hybrid phát thải gấp 5 lần xe điện