【soi kèo melbourne】Sức "nóng" từ cuộc thi ca hát quốc tế
VHO - Eurovision Song Contest (ESC) được coi là cuộc thi ca hát quốc tế lớn nhất trên thế giới hiện tại. ESC được tổ chức hằng năm và quốc gia đăng cai tổ chức là quốc gia năm trước đã giành được giải Nhất.
Eurovision Song Contest là cuộc thi ca hát lớn nhất thế giới
ESC năm nay được tổ chức ở Thụy Điển. Sự kiện âm nhạc này lại một lần nữa bị rúng động bởi chuyện chính trị thời sự thế giới,ứcnóngtừcuộcthicahátquốctếsoi kèo melbourne đó là cuộc xung đột giữa Hamas và Israel dai dẳng từ ngày 7.10 năm ngoái đến nay. ESC lại một lần nữa sa vào vòng xoáy của chính trị sau không ít lần trong quá khứ trực tiếp làm chính trị.
Israel tham gia cuộc thi này từ năm 1973 và thuộc diện nhóm nước thành công nhất với thành tích bốn lần giành giải Nhất, hai lần giải Nhì và hai lần giải Ba. Bối cảnh tình hình chính trị thế giới năm nay có chuyện Israel xung đột với Hamas. Ở châu Âu đã có làn sóng phản đối cách thức Israel tiến hành xung đột ở dải Gaza và yêu cầu Israel chấm dứt cuộc xung đột này. Hiện tại đã bắt đầu có những kiến nghị của giới văn nghệ sĩ tại Ireland và Phần Lan kêu gọi tẩy chay Israel ở cuộc thi ESC năm nay.
Ở Phần Lan, hơn 1.400 nhạc sĩ, ca sĩ đã cùng với các tổ chức, hiệp hội ủng hộ Palestin đã gửi thư chính thức tới Ban tổ chức ESC yêu cầu loại Israel ra khỏi cuộc thi. Ở Ireland đã có một số nghị sĩ quốc hội yêu cầu chính phủ quyết định tẩy chay ESC ở Thụy Điển, nếu để Israel tham dự. Ireland cũng là quốc gia cho tới nay rất thành công với các cuộc thi ESC hằng năm nên quyết định của quốc gia này tác động mạnh mẽ tới chiều hướng quyết định của các quốc gia khác. Ở Na Uy cũng đã có những cuộc tụ tập đông người trước trụ sở trung tâm của hãng truyền hình NRK ở Thủ đô Oslo yêu cầu Chính phủ Na Uy vận động loại Israel ra khỏi cuộc thi ESC năm nay.
Lập luận của những người chủ trương tẩy chay Israel, hoặc loại Israel ra khỏi cuộc thi ESC là không để cho Israel sử dụng cuộc thi làm diễn đàn và cách thức quảng bá hình ảnh cho Israel giữa khi quốc gia này tiến hành cuộc xung đột ở dải Gaza, tàn phá nơi đây, gây chết chóc và thương vong cho dân thường, tức là tiến hành xung đột tàn phá và vi phạm nhân quyền. ESC vì thế trở thành chuyện chính trị thế giới. Nhìn vào đấy có thể thấy Israel được ủng hộ hay bị phê phán và ESC bị chính trị hóa như thế nào.
Những chuyện “dan díu” như thế này giữa âm nhạc và chính trị ở ESC hằng năm không còn mới mẻ gì. Vì cuộc xung đột ở Ukraine, mà Nga từ hai năm nay không được tham dự thi đấu ở ESC. Năm 2022, Ukraine giành được giải Nhất mà nhân tố tác động nhất là cuộc xung đột ở Ukraine giữa Nga và Ukraine. ESC chưa diễn ra mà thiên hạ đã biết chắc Ukraine sẽ thắng. Năm ngoái, lẽ ra Ukraine đóng vai trò chủ nhà tổ chức ESC - vì giành giải Nhất năm 2022. Nhưng vì xung đột ở Ukraine, nên Anh nhận tổ chức thay cho Ukraine và Anh cũng đã biến sự kiện ESC thành diễn đàn ủng hộ Ukraine. Vì không thể chứ không phải không muốn lại để cho Ukraine thắng thêm lần nữa, giải Nhất được dành cho nước khác, cụ thể là Thụy Điển.
Ở phía sau ESC là hiệp hội Eurovision Broadcasting Union (EBU). EBU là liên minh của 68 hãng phát thanh và truyền hình của 58 quốc gia, đương nhiên không chỉ toàn là các quốc gia châu Âu. Israel là thành viên từ 1973. Armenia và Azerbaijan cũng là thành viên. Australia cách rất xa châu Âu về địa lý mà cũng tham gia từ năm 2015. Belarus bị loại ra ngoài cũng vì lý do chính trị. EBU luôn quả quyết cuộc thi ESC thuần túy về nghệ thuật và giá trị âm nhạc, hoàn toàn phi chính trị và vô chính trị. Nhưng trên thực tế, EBU và ESC luôn làm chính trị và để bị chính trị hóa như đã từng.
Hiện tại, chuyện tẩy chay Israel hay không để cho Israel tham dự thi ESC năm nay vẫn chưa ngã ngũ. Ở Israel, quá trình chọn lựa để cử ứng viên tham dự ESC vẫn đang tiếp diễn, cho dù đã có một ứng viên (là quân nhân) đầy triển vọng, nhưng không thể đi tiếp vào vòng sau được nữa do đã bị tử nạn trong cuộc xung đột ở dải Gaza.
THỤC LINH
(责任编辑:La liga)
- ·Ngày mai, giá xăng có thể giảm về sát 20.000 đồng/lít
- ·Ngân hàng Goldman Sachs nộp phạt 2,9 tỷ USD trong vụ bê bối quỹ 1MDB
- ·NSƯT Minh Hằng được đề xuất trao tặng danh hiệu NSND
- ·Sản xuất thử nghiệm Smartphone Galaxy Note III
- ·Tăng nguy cơ ung thư ruột kết nếu sử dụng thuốc kháng sinh lâu dài
- ·Ảnh hưởng của không khí lạnh, Bắc Bộ đến Trung Trung Bộ có mưa dông và rét
- ·Khả năng tăng tốc ấn tượng của mẫu Vantage S mới
- ·Xăng giảm giá 8 lần, chỉ 1 DN taxi giảm giá
- ·Tạo không gian phát triển mới cho vùng Đông Nam Bộ
- ·Thu nội địa tháng 11 sẽ giảm khoảng 13,1 nghìn tỷ đồng
- ·Thủ tướng: Xe tải hay xe khách, đại bàng hay chim sẻ, sẽ cùng đi, cùng bay trên cao tốc EVFTA
- ·Cả nước đều mưa dông, Bắc Bộ trời se lạnh về đêm
- ·Giá vàng thế giới cao nhất một tháng rưỡi trước diễn biến của cuộc bầu cử Mỹ
- ·Đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư
- ·Cận cảnh Toyota Vios 2021 tại Việt Nam: Ngoại hình thay đổi nhẹ, bổ sung thêm tính năng an toàn
- ·Nga dự định mở mỏ vàng lớn nhất thế giới tại Siberia
- ·Đức Gyalwang Drukpa chủ trì Đại lễ cầu an tại Tây Thiên
- ·Triệu phú Dubai mua hòn đảo 50 triệu USD cho vợ 'sống ảo'
- ·Tăng cường đổi mới sáng tạo là chìa khóa thúc đẩy phục hồi kinh tế bền vững ở Đông Á
- ·Huy động vốn trong nước đạt gần 75% dự toán