【nhận định leverkusen vs】Đêm nhạc trực tuyến gây Quỹ Vắc xin: Nghệ thuật và đầy cảm xúc
Đêm hòa nhạc gây quỹ vắc xin là ý tưởng tuyệt vời | |
Kết nối hàng chục triệu trái tim trong đêm hòa nhạc đặc biệt ủng hộ Quỹ vắc xin |
Các nghệ sĩ trình diễn trong đêm nhạc |
Theo Ban Quản lý Quỹ Vắc xin phòng, chống Covid-19, tính đến hết ngày 4/7, Quỹ đã nhận được hơn 8.050 tỷ đồng ủng hộ từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Thủ tướng cũng đã đồng ý bổ sung hơn 7.600 tỷ đồng cho Bộ Y tế mua và sử dụng 61 triệu liều vắc xin phòng Covid-19, trong đó có hơn 2.550 tỉ đồng chi từ nguồn Quỹ Vắc xin.
Đây là những thông tin cho thấy sáng kiến thành lập Quỹ Vắc xin và việc tổ chức các hình thức kêu gọi sự đóng góp của cộng đồng đã khẩn trương mang lại hiệu quả, góp phần vào cuộc chiến chống đại dịch.
Đêm hòa nhạc ủng hỗ Quỹ tưởng chỉ như bao chương trình từ thiện gây quỹ khác, nhưng đã để lại ấn tượng tốt đẹp và đầy cảm xúc với nhiều người.
Vào những ngày cao điểm nhất của đại dịch, trong lúc chiến dịch tiêm vắc xin quy mô lớn đang diễn ra ở TPHCM, chương trình trực tiếp trên VTV được tổ chức dưới hình thức trực tuyến gồm nhiều đầu cầu trong và ngoài nước, với sự tham gia của nhạc trưởng Lê Phi Phi từ Bắc Macedonia, nhạc trưởng Vương Thạch và dàn nhạc của Nhà hát giao hưởng nhạc vũ kịch TP. HCM, cùng nhiều ca sĩ nổi tiếng như: Tạ Minh Tâm, Tùng Dương, Phạm Thu Hà, Thu Minh (từ Singapore) và nhóm Oplus… Nhiều ca khúc, nhiều bản nhạc bất hủ đã được các nghệ sĩ mang đến cho người xem, trở thành một bữa tiệc âm nhạc đặc sắc.
Nhưng vượt lên trên câu chuyện thưởng thức âm nhạc là sự cảm động về tình người gửi đến những “chiến sĩ” đang ngày đêm chiến đấu với Covid-19, thông qua sự ủng hộ kinh phí cho Quỹ Vắc xin phòng chống Covid-18 tại website www.quyvacxincovid19.gov.vn.
Ông Michael Croft, Trưởng Văn phòng Đại diện UNESCO tại Việt Nam, cho rằng chương trình là một cách tuyệt vời để kết hợp yếu tố văn hóa, nghệ thuật với cuộc vận động tiêm vắc xin phòng Covid-19. “Đây thực sự là một ý tưởng xuất chúng. Tôi muốn cảm ơn ban tổ chức đã kết nối chúng tôi lại với nhau”, ông Michael Croft nhấn mạnh.
Theo kế hoạch, số tiền ủng hộ vào Quỹ Vắc xin phòng, chống Covid-19 sẽ tiếp tục được chi để mua vắc xin và triển khai tiêm rộng rãi cho người dân, tiến tới miễn dịch cộng đồng trong cả nước.
Giáo sư Nick Brown, Hiệu trưởng trường Linacre College, Viện Đại học Oxford (Anh) - nơi nghiên cứu ra vắc xin AstraZeneca - khẳng định: “Tôi tin rằng Chính phủ Việt Nam xứng đáng được chúc mừng vì sáng kiến tạo ra Quỹ Vắc xin phòng, chống Covid-19. Tôi nghĩ Việt Nam là quốc gia đầu tiên làm việc này và đó là một ý tưởng xuất sắc. Việt Nam là một hình mẫu tiêu biểu trên thế giới về việc ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh Covid-19”.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Kỳ vọng tăng trưởng nào cho nền kinh tế Việt Nam năm 2025?
- ·Nga 'đau đớn' tự tay bắn hạ UAV tàng hình S
- ·Trung Quốc: Xu hướng tổ chức đám cưới ở hàng lẩu, quán ăn nhanh 'cho rẻ'
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm kết thúc chuyến thăm chính thức Cộng hòa Pháp
- ·Bắt được tê tê quý hiếm ở Cần Thơ
- ·Siêu bão Milton suýt 'quật ngã' máy bay săn bão Mỹ, sức gió vượt ngoài dự báo
- ·Nga 'đau đớn' tự tay bắn hạ UAV tàng hình S
- ·Nỗ lực tìm kiếm công dân bị sóng biển cuốn trôi tại Nhật Bản
- ·3 món đồ công nghệ không thể thiếu ở những chuyến đi đầu năm
- ·Đọc sách cấm, quan tham Trung Quốc vào tù ra tội
- ·Tăng trưởng kinh tế năm 2024 đạt 7,09%
- ·Sống sót nhờ bám vào thùng đá sau siêu bão Milton
- ·Ukraine có nguy cơ bị 5 vạn quân Nga đánh bật khỏi Kursk
- ·Hội thao Thể thao quốc phòng 2024: Quân khu 1 nhất toàn quân
- ·Thực thi pháp luật, tuyên truyền công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã
- ·Tòa án Pháp công bố video người phụ nữ bị chồng và 49 người cưỡng hiếp
- ·Israel yêu cầu Hezbollah hạ vũ khí để đổi lấy lệnh ngừng bắn
- ·Nỗ lực tìm kiếm công dân bị sóng biển cuốn trôi tại Nhật Bản
- ·Cái bẫy giăng sẵn của chiêu 'việc nhẹ lương cao' ở nước ngoài
- ·Mỹ dọa cắt viện trợ vũ khí cho Israel