会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【cá cược bóng đá châu á】Tăng cường cảnh báo sớm – một trong những giải pháp hữu hiệu của công tác phòng vệ thương mại!

【cá cược bóng đá châu á】Tăng cường cảnh báo sớm – một trong những giải pháp hữu hiệu của công tác phòng vệ thương mại

时间:2024-12-23 22:18:40 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:952次

Quy mô GDP năm 2020 đạt 271,ăngcườngcảnhbáosớm–mộttrongnhữnggiảipháphữuhiệucủacôngtácphòngvệthươngmạcá cược bóng đá châu á2 tỷ USD, GDP bình quân đầu người đạt 2.779 USD/người. Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa tăng từ 327,8 tỷ USD năm 2015 lên khoảng 543,9 tỷ USD năm 2020. Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 11,7% trong giai đoạn 2016-2020, đạt 281,5 tỷ USD năm 2020, đưa Việt Nam trở thành nước đứng thứ 22 toàn cầu về quy mô kim ngạch và năng lực xuất khẩu. Xuất khẩu là động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế. Cán cân thương mại hàng hóa đã có thặng dư, năm sau cao hơn năm trước.

Xuất khẩu tăng trưởng nhanh cho thấy năng lực sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam trong nhiều ngành đã cao hơn, hàng hóa của Việt Nam đã thâm nhập được và có chỗ đứng tại nhiều thị trường. Tuy nhiên, điều này cũng tạo ra áp lực cạnh tranh đối với các ngành sản xuất tại nước nhập khẩu, khiến các ngành sản xuất này có thể phải yêu cầu Chính phủ sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại như chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ để bảo vệ mình. Do đó, cùng với việc kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng cao, các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam ngày càng có khả năng trở thành đối tượng bị điều tra, áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại. Trên thực tế, số lượng vụ việc phòng vệ thương mại với hàng hóa xuất khẩu của ta đã tăng nhanh trong những năm gần đây. Tính đến hết tháng 7 năm 2021, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đã là đối tượng của 207 vụ việc điều tra phòng vệ thương mại của nước ngoài. Trong đó, số vụ việc điều tra từ năm 2011 đến nay là 160 vụ việc, chiếm tỷ lệ 77%.

Đối với các ngành xuất khẩu của Việt Nam, việc bị nước ngoài áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại sẽ dẫn tới những tác động tiêu cực như làm giảm lợi thế cạnh tranh, dẫn đến mất một phần hoặc toàn bộ thị trường xuất khẩu. Nhằm thực hiện mục tiêu phát triển xuất khẩu bền vững, Ban Cán sự Đảng Bộ Công Thương đã lãnh đạo, chỉ đạo các đơn vị chuyên môn thuộc Bộ nghiên cứu, bám sát các chủ trương, chính sách quản lý xuất nhập khẩu của các thị trường nước ngoài để chủ động ứng phó và xử lý có hiệu quả các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại của nước ngoài đối với hàng hóa xuất khẩu của ta; nâng cao năng lực cảnh báo sớm cho nền kinh tế, các ngành sản xuất, xuất khẩu thông qua xây dựng và vận hành hiệu quả Hệ thống cảnh báo sớm về phòng vệ thương mại, cụ thể:

Một là nâng cao nhận thức của cộng đồng doanh nghiệp về phòng vệ thương mại.

Một số ngành, một số doanh nghiệp đã xác định được điều tra phòng vệ thương mại là hoạt động bình thường trong thương mại quốc tế, do đó chủ động trong việc xử lý, ứng phó với các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại của nước ngoài. Tuy nhiên, đa số các doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ, hiểu biết về phòng vệ thương mại chưa sâu nên vẫn còn bị động khi trở thành đối tượng bị điều tra, không hiểu rõ các công việc cần thực hiện trong khi yêu cầu của cơ quan điều tra nước ngoài rất chặt chẽ về trình tự thời gian, thủ tục, các thông tin doanh nghiệp phải cung cấp. Các doanh nghiệp không đáp ứng đúng yêu cầu của cơ quan điều tra có khả năng cao nhận được kết quả bất lợi, ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất khẩu.

Hai là xây dựng và vận hành hiệu quả hệ thống cảnh báo sớm về phòng vệ thương mại

Để hỗ trợ các doanh nghiệp chủ động hơn trong việc xử lý, ứng phó với các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại của nước ngoài, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 316/QĐ-TTg ngày 01 tháng 3 năm 2020 phê duyệt Đề án Xây dựng và vận hành hiệu quả hệ thống cảnh báo sớm về phòng vệ thương mại (Đề án 316). Mục tiêu của đề án nhằm cảnh báo trước những mặt hàng xuất khẩu có nguy cơ bị nước ngoài điều tra phòng vệ thương mại nhằm giúp các doanh nghiệp có sự chuẩn bị trước, giúp các cơ quan chức năng thực hiện các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp có trọng tâm, trọng điểm.

Triển khai Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, hiện nay, Bộ Công Thương đang theo dõi biến động xuất khẩu của 36 mặt hàng và đưa ra danh sách cảnh báo gồm 10 mặt hàng trong số các mặt hàng đang theo dõi để các Bộ, ngành, địa phương, Hiệp hội, doanh nghiệp triển khai các hoạt động cụ thể.

Kể từ thời điểm lần đầu tiên Bộ Công Thương công bố danh sách cảnh báo vào tháng 7 năm 2019 tới nay, đã có 7 sản phẩm nằm trong danh sách cảnh báo bị nước ngoài điều tra phòng vệ thương mại, cụ thể là gỗ dán có nguyên liệu làm từ gỗ cứng, đệm mút, lốp xe ô tô, ống đồng, mật ong, thép chống ăn mòn, gạch men. Thông qua công tác cảnh báo sớm, các Bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp đã không bị động trong công tác ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại của nước ngoài. Cùng với việc công bố danh sách cảnh báo sớm Bộ Công Thương cũng đã hỗ trợ, cung cấp thông tin, giúp các doanh nghiệp hiểu được các nguyên tắc, quy trình điều tra; các công việc doanh nghiệp cần thực hiện; các kịch bản có thể xảy ra. Nhờ đó, các doanh nghiệp có thời gian chuẩn bị để đáp ứng đầy đủ, chính xác nhất các yêu cầu của cơ quan điều tra nước ngoài.

Tuy các hoạt động cảnh báo sớm để hỗ trợ doanh nghiệp mới được triển khai nhưng đã thu được một số kết quả tích cực ban đầu. Trong vụ việc Hoa Kỳ điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm lốp xe, phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam (chiếm 95,5% tổng kim ngạch xuất khẩu lốp xe của Việt Nam sang Hoa Kỳ) không bị áp thuế chống bán phá giá. Trong vụ việc Hoa Kỳ điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm ống đồng, thuế chống bán phá giá đối với doanh nghiệp Việt Nam là 8,35%, thấp hơn nhiều so với mức do ngành sản xuất trong nước của Hoa Kỳ cáo buộc (110%). Trong vụ việc Đài Loan điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm gạch men, dự kiến đa số các doanh nghiệp xuất khẩu lớn của Việt Nam (chiếm 71,8% tổng kim ngạch xuất khẩu gạch men của Việt Nam sang Đài Loan) không bị áp thuế hoặc bị áp thuế ở mức độ thấp. Những kết quả như vậy giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam duy trì và thậm chí phát triển thêm được thị phần tại thị trường xuất khẩu khi hàng hóa của các đối thủ cạnh tranh khác bị áp dụng mức thuế chống bán phá giá cao hơn so với mức thuế áp dụng đối với hàng hóa của Việt Nam.

Ba là tăng cường các hoạt động đấu tranh chống lẩn tránh thông qua gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp

Bên cạnh việc cảnh báo nguy cơ bị điều tra, áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại, hệ thống cảnh báo sớm còn giúp các cơ quan chức năng tăng cường các hoạt động đấu tranh chống lẩn tránh thông qua gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp. Trong thương mại quốc tế, “lẩn tránh” là việc hàng hóa của một nước tìm cách sử dụng xuất xứ của nước khác nhằm thu lợi bất chính từ mức chênh lệch thuế nhập khẩu mà nước nhập khẩu áp dụng đối với các quốc gia khác nhau. Với quyết tâm đấu tranh, ngăn chặn các hành vi bất hợp pháp này, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 824/QĐ-TTg ngày 04 tháng 7 năm 2019 phê duyệt Đề án Tăng cường quản lý nhà nước về chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại và gian lận xuất xứ (Đề án 824) và Chính phủ cũng ban hành Nghị quyết số 119/NQ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2019 về một số biện pháp cáp bách nhằm tăng cường quản lý nhà nước về phòng chống gian lận xuất xứ, chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp.

Thời gian qua, trên cơ sở danh sách cảnh báo do Bộ Công Thương cung cấp, các cơ quan chức năng của Bộ Công Thương, Tổng cục Hải quan, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công an, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố đã phối hợp, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xác minh việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ, khai báo xuất xứ khi thông quan, đăng ký đầu tư nước ngoài. Kết quả xác minh đã phát hiện một số doanh nghiệp cá biệt có vi phạm về xuất xứ hàng hóa hoặc chỉ thực hiện các công đoạn sản xuất có hàm lượng giá trị gia tăng không đáng kể tại Việt Nam, từ đó các cơ quan chức năng có biện pháp xử lý phù hợp.

Với các kết quả đạt được trong thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục phối hợp với các cơ quan liên quan hoàn thiện, xây dựng và vận hành hiệu quả hơn nữa Hệ thống cảnh báo sớm theo lộ trình tại Đề án 316 nhằm theo dõi, cảnh báo và hỗ trợ cơ quan điều tra về phòng vệ thương mại và các cơ quan liên quan trong việc điều tra, xử lý các vụ việc phòng vệ thương mại trong và ngoài nước, đảm bảo mục tiêu bảo vệ sản xuất trong nước, chủ động phòng ngừa và ứng phó với các vụ kiện phòng vệ thương mại của nước ngoài, hướng tới xuất khẩu bền vững./

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Nguyên nhân vụ thanh sắt dài rơi xuống đường Lê Văn Lương, 3 người thương vong
  • Đoàn kiểm tra của Bộ Chính trị làm việc với Đảng đoàn Quốc hội
  • Xem xét cho học sinh trở lại trường sau Tết Nguyên đán
  • Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Trọn một đời vì Đảng, vì dân
  • Chịu tác động của dịch Covid
  • Hội thi Bí thư chi bộ giỏi Đảng bộ khối Các cơ quan tỉnh: Thí sinh Dương Văn Hoàng đạt giải nhất
  • Quảng Nam đề xuất bổ sung Cụm công nghiệp Đồng Dài, tống vốn hơn 200 tỷ đồng
  • Học sinh tiểu học có thể được kiểm tra, đánh giá trực tuyến
推荐内容
  • Lịch công bố điểm thi THPT quốc gia 2018 và cách tính điểm chính xác nhất
  • Vingroup (VIC) hoàn tất bán ra 100,5 triệu cổ phiếu Vinhomes (VHM)
  • Masan MEATLife (MML) báo lãi quý III giảm
  • Bộ Chính trị trao Huân chương Sao Vàng tặng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
  • Lật tẩy chiêu trò giả mạo xuất xứ để lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại
  • Đồng Tháp: Các cơ sở sản xuất kinh doanh khôi phục hoạt động trên 97%