【top ghi bàn c1 mới nhất】Việt Nam chủ động, tích cực, đóng góp trách nhiệm trong ASEAN
Infographics: Việt Nam khẳng định vai trò tích cực trong các hoạt động của LHQ | |
Việt Nam chủ động,ệtNamchủđộngtíchcựcđónggóptráchnhiệtop ghi bàn c1 mới nhất tích cực, đóng góp thực chất vào nội dung của AIPA | |
Việt Nam chính thức đảm nhiệm vai trò Chủ tịch HĐBA LHQ lần thứ hai, nhiệm kỳ 2020-2021 |
Việt Nam chủ động, tích cực, đóng góp trách nhiệm trong ASEAN |
Hội nghị Cấp cao lần này dự kiến công bố 10 văn kiện, thông qua 25 văn kiện, ghi nhận 66 văn kiện gồm các Tuyên bố, Chiến lược, Khung hợp tác, Kế hoạch hành động, Báo cáo, Tài liệu tầm nhìn… trên nhiều lĩnh vực ở 3 trụ cột hợp tác của ASEAN.
Với chủ đề năm ASEAN 2021: “Chúng ta quan tâm, chúng ta chuẩn bị và chúng ta cùng phát triển thịnh vượng”, trong khuôn khổ chuỗi hội nghị, ASEAN tiếp tục tập trung thúc đẩy các nội dung ưu tiên về xây dựng Cộng đồng ASEAN, gồm các sáng kiến 2021 do nước Chủ tịch Brunei đề xuất như: Sáng kiến tăng cường sức mạnh tổng hợp của ASEAN ứng phó với thảm họa thiên tai (ASEAN SHIELD), tuyên bố của lãnh đạo ASEAN về đề cao chủ nghĩa đa phương, Tuyên bố của lãnh đạo ASEAN về Kinh tế biển xanh, Chiến lược hợp nhất về Cách mạng công nghiệp 4.0 cho ASEAN… Bên cạnh đó, các nội dung về xây dựng cộng đồng năm 2020 trong nhiệm kỳ Chủ tịch ASEAN của Việt Nam được duy trì và thúc đẩy, nổi bật là sáng kiến xây dựng Tầm nhìn cộng đồng ASEAN sau 2025, đánh giá triển khai Hiến chương ASEAN.
ASEAN đã thông qua lộ trình xây dựng Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN sau 2025 và Quy chế hoạt động của Nhóm đặc trách cao cấp (HLTF) xây dựng tầm nhìn. Theo lộ trình, các nước sẽ cử đại diện tham gia Nhóm HLTF trước ngày 15/12/2021 và bắt đầu hoạt động từ tháng 1/2022. Nguyên Tổng Thư ký ASEAN Lê Lương Minh được cử làm Trưởng đoàn Việt Nam tham gia Nhóm HLTF xây dựng tầm nhìn. ASEAN sẽ tiến hành đánh giá việc triển khai Hiến chương ASEAN trên cơ sở Báo cáo phạm vi đã được thông qua nhằm rà soát hoạt động của bộ máy ASEAN, hướng tới nâng cao hiệu quả vận hành của ASEAN. Ngoài ra, hợp tác tiểu vùng (trong đó có Mekong) nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển, thúc đẩy kết nối, phát triển đồng đều và phục hồi bền vững cũng là nội dung thu hút được sự quan tâm của các nước.
Trong hợp tác ứng phó Covid-19, dự kiến tại chuỗi Hội nghị lần này, ASEAN sẽ thống nhất và chia sẻ nhiều biện pháp kiểm soát dịch bệnh, cải thiện năng lực y tế công cộng, quản lý thảm họa y tế, thúc đẩy tiếp cận vắc xin đầy đủ, kịp thời với các nguồn vắc xin, đẩy nhanh tiêm chủng rộng rãi để nâng cao khả năng miễn dịch cộng đồng. ASEAN cũng hướng tới hình thành chuỗi cung ứng và tự cường vắc xin trong khu vực, trong đó Thái Lan, Singapore và Việt Nam là ba quốc gia đang tự chủ nghiên cứu, phát triển vắc xin.
Trong thúc đẩy phục hồi, ASEAN chú trọng ổn định và duy trì chuỗi cung ứng, hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi sản xuất, chuyển đổi số thích ứng với điều kiện mới. Khung thỏa thuận hành lang đi lại ASEAN (ATCAF) dự kiến sẽ được ghi nhận tại Hội nghị cấp cao ASEAN 38 & 39. Đây là sáng kiến nhằm tạo thuận lợi cho đi lại vì mục đích công vụ và kinh doanh trong ASEAN, bảo đảm tuân thủ các quy định y tế của khu vực và từng quốc gia thành viên trong bối cảnh dịch Covid-19, hỗ trợ cho các nỗ lực phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19 của ASEAN.
Về ứng xử của ASEAN trước các thách thức an ninh khu vực, chính biến tại Myanmar là chủ đề quan ngại chính trong chương trình nghị sự của ASEAN và giữa ASEAN với các đối tác. Vấn đề Biển Đông tiếp tục được các nước ASEAN và các đối tác quan tâm và trao đổi sâu rộng. ASEAN duy trì quan điểm từ năm 2020, đề cao giá trị của luật pháp quốc tế bao gồm Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982, coi đây là khuôn khổ pháp lý cho mọi hoạt động trên biển và đại dương; nhấn mạnh tầm quan trọng của duy trì hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn và tự do hàng hải, hàng không ở Biển Đông; kêu gọi tự kiềm chế, không sử dụng hay đe dọa sử dụng vũ lực, giải quyết tranh chấp bằng các biện pháp hòa bình; thực hiện đầy đủ và hiệu quả Tuyên bố về ứng xử các bên ở Biển Đông (DOC), sớm đạt được Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC) thực chất, hiệu quả, phù hợp luật pháp quốc tế.
Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 38 & 39 và Hội nghị cấp cao với các đối tác là dịp để Việt Nam tiếp tục khẳng định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa, hội nhập quốc tế toàn diện và sâu rộng. Phát huy kết quả tốt đẹp của nhiệm kỳ Chủ tịch ASEAN 2020, Việt Nam tiếp tục tham gia chủ động, tích cực, đóng góp trách nhiệm vào công việc chung của ASEAN, phối hợp với Chủ tịch Brunei thúc đẩy các ưu tiên của Việt Nam trong năm ASEAN 2020 gắn với các ưu tiên của năm 2021.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Giải pháp thu hút dòng vốn FDI chất lượng cao
- ·Quyết tâm, nỗ lực thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế
- ·Bộ Tài chính tính toán, đề xuất lộ trình cải cách tiền lương
- ·Phản bác luận điệu xuyên tạc việc lấy phiếu tín nhiệm đối với cán bộ, đảng viên
- ·Nam Phú Thái
- ·Tổ chức lễ hội, chương trình dịp tết thiết thực, an toàn, tiết kiệm
- ·Tổ chức cuộc thi viết tìm hiểu 80 năm ra đời “Đề cương về văn hóa Việt Nam”
- ·Thống nhất vị trí tổ chức lễ khởi công cao tốc Cần Thơ
- ·Gửi hàng đi Nhật Bản giá rẻ, nhận hàng siêu tốc
- ·Nam bộ kháng chiến
- ·Hôm nay, khai mạc Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội Khóa XV
- ·Cử 2 đại biểu Hậu Giang tham dự Đai hội Liên đoàn Quần vợt Việt Nam
- ·Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh vận động trao tặng 3 mái ấm tình thương
- ·Đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng các dự án tại khu, cụm công nghiệp
- ·Tập huấn xây dựng và phát triển thương hiệu cho đặc sản địa phương
- ·Khánh thành và khai trương tòa nhà Bảo Việt Hậu Giang
- ·Điều động, bổ nhiệm ông Nguyễn Thanh Thuấn giữ chức Phó Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy
- ·Ngừng cấp điện, nước với công trình vi phạm phòng cháy
- ·Long An sẽ có trên 50 khu công nghiệp vào năm 2030
- ·Đề nghị bổ sung tăng chi ngân sách 324 tỉ đồng