【2/2.5 là kèo gì】Đề xuất 1 triệu tỷ đồng cho nền kinh tế qua hỗ trợ lãi suất
Làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm tại phiên thảo luận chiều nay (9/11),Đềxuấttriệutỷđồngchonềnkinhtếquahỗtrợlãisuấ2/2.5 là kèo gì Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, nhiệm vụ thu-chi NSNN năm 2021 đã hoàn thành, thu NSNN vượt dự toán đề ra, chi ngân sách đảm bảo bám sát dự toán và bội chi NSNN đảm bảo theo quy định, 4% GDP theo nghị quyết của Quốc hội.
Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc. Ảnh: Quốc hội |
Đặc biệt, Chính phủ đã ban hành một loạt chính sách tài khóa hỗ trợ doanh nghiệp và người dân cũng như phòng chống dịch bệnh với tổng mức khoảng 200 nghìn tỷ đồng. Chính sách tài khóa được điều hành linh hoạt.
Đối với dư địa của nợ công còn lớn, cần tăng bội chi ngân sách, Bộ trưởng cho biết dư địa không còn nhiều, vì giai đoạn 2016-2020, tổng vay của Chính phủ là 1.852.000 tỷ đồng, thì giai đoạn 2021-2025 dự kiến vay 3.068.000 tỷ đồng, gấp 1,7 lần so với giai đoạn trước.
Bộ Tài chính rất ủng hộ các gói kích cầu để đảm bảo thúc đẩy kinh tế phát triển.
“Chúng tôi đang tham mưu cho Chính phủ gói kích cầu bằng hỗ trợ lãi suất mỗi năm khoảng 20.000 tỷ, hai năm khoảng 40.000 tỷ.
Như vậy, nếu hỗ trợ 4% thì chúng ta có 1 triệu tỷ đưa vào nền kinh tế, sau đấy thì thúc đẩy, tạo việc làm, thúc đẩy sản lượng, giảm bội chi ngân sách vào những thời kỳ sau”, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho biết.
Rút kinh nghiệm từ hỗ trợ lãi suất năm 2009 giá trị 1 tỷ đồng dẫn đến nợ xấu, Bộ trưởng cho biết, thay vì hỗ trợ trên diện rộng và dàn trải sẽ hạn chế lại, đối tượng tập trung vào các đối tượng có khả năng đầu tư, tăng thêm giá trị cho nền kinh tế. Đặc biệt là các đối tượng vay không có nợ xấu và đảm bảo đủ điều kiện vay và thủ tục đơn giản, quyết toán dễ dàng và chính xác, chặt chẽ.
Đối với ý kiến của ĐBQH liên quan đến thu NSNN năm 2022 chỉ 3,4% và tỷ lệ huy động chỉ 15,1%, thấp hơn so với kế hoạch, Bộ trưởng cho biết, có những giai đoạn đột xuất bất thường, các cơ chế chính sách thay đổi, tốc độ thu NSNN không tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng GDP.
Thực tế, giai đoạn 2011-2012, tốc độ tăng trưởng kinh tế là 5,25% thì thu NSNN chỉ đạt 2,2%, hay năm 2020 GDP tăng 2,91% nhưng thực tế thu nội địa chỉ đạt 1,6% trong đó, khu vực DN giảm 2% so với cùng kỳ. Bộ đã thảo luận với các bộ, ban ngành và các địa phương rất kỹ, nên mong ĐBQH ủng hộ.
Ba vấn đề cần khắc phục
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho hay, từ công tác phòng, chống dịch và phát triển kinh tế - xã hội vừa qua đã cho chúng ta rất nhiều bài học quý báu, đặc biệt đã cho thấy những điểm khiếm khuyết cần phải điều chỉnh kịp thời cho một tương lai để bảo đảm phát triển an toàn hơn và bền vững hơn.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng. Ảnh: Quốc hội |
Ba bài học sâu sắc được Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đề cập. Cụ thể, năng lực hệ thống y tế, nhất là y tế cơ sở, y tế dự phòng đang còn thiếu và yếu, dẫn tới lúng túng trước những diễn biến nhanh và phức tạp của dịch bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của người dân, hoạt động kinh tế, việc làm, đời sống nhân dân.
Thứ hai, năng lực quản trị xã hội, quản lý nhà nước, xử lý tình huống của chúng ta còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu, dẫn đến lúng túng, thiếu thống nhất, thiếu đồng bộ, cục bộ địa phương làm đứt gãy quá trình lưu thông hàng hóa, chuỗi cung ứng, chuỗi sản xuất và tiêu thụ.
Thứ ba, chúng ta thấy sức mạnh, vai trò của hệ thống chính trị và của người dân là rất lớn. Theo đó, cần phải có sự kết hợp và hỗ trợ của Trung ương, cộng đồng doanh nghiệp và bạn bè quốc tế.
Đây là 3 vấn đề cần phải khắc phục trong thời gian tới.
Theo Bộ trưởng, đến nay tình hình dịch bệnh cơ bản đã được kiểm soát trên phạm vi toàn quốc. Tuy vậy, trong giai đoạn đầu mở cửa trở lại của nền kinh tế, số ca nhiễm mới có thể tăng lên, nhất là tại một số địa phương có độ bao phủ vắc xin đang còn thấp.
Trong bối cảnh đó, các bộ, cơ quan, địa phương cần phải tiếp tục thực hiện nghiêm Nghị quyết 128 của Chính phủ, kiên định và giữ vững lập trường quan điểm đó là thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19, không e ngại, hoang mang, lo sợ trước diễn biến của dịch bệnh nhưng cũng tuyệt đối không được lơ là, chủ quan.
Gia hạn ưu đãi giá điện gió là không hợp lý Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, về đề xuất gia hạn thời gian áp dụng cơ chế giá FIT cho các dự án điện gió, Bộ Công Thương chia sẻ với những khó khăn của các chủ đầu tư và các địa phương có Dự án chậm tiến độ. Tuy nhiên, giá FIT là cơ chế giá hỗ trợ của nhà nước, chỉ được áp dụng trong thời gian nhất định để khuyến khích đầu tư vào những lĩnh vực cần đầu tư. Việc kéo dài thời gian hưởng chính sách giá Fit là không hợp lý, bởi không đúng với bản chất có thời hạn của chính sách hỗ trợ, gây bất bình đẳng với các dự án cùng cơ chế nhưng đã thực hiện đúng tiến độ. Nếu kéo dài thời gian hưởng chính sách này có thể sẽ gây ra hậu quả về pháp lý, gây thiệt hại về kinh tế cho Nhà nước và các đối tượng sử dụng điện. Hiện nay, Bộ đang xây dựng dự thảo quyết định của Thủ tướng quy định về phát triển các dự án điện gió, điện mặt trời theo Luật đầu tư theo hình thức đối tác công tư, trong đó điểm cốt yếu là Cơ chế đấu thầu, đấu giá để lựa chọn nhà đầu tư và xác định giá điện. Theo đó, các nhà đầu tư sẽ đàm phán giá với EVN trong khung giá phát điện do Bộ Công Thương ban hành. Các dự án dở dang sẽ được xem xét giải quyết trong điều khoản chuyển tiếp của Dự thảo Quyết định nêu trên. Đồng thời, Bộ cũng đang khẩn trương xây dựng khung giá cho điện gió, điện mặt trời làm căn cứ cho nhà đầu tư đàm phán với EVN trong thời gian tới. |
Trần Thường - Hương Quỳnh
Ông Nguyễn Thiện Nhân: 'Đoàn tàu' kinh tế TP.HCM cần thêm 'dầu' để chạy
Chiều 9/11, trong phiên thảo luận tại Quốc hội, ĐB Nguyễn Thiện Nhân (đoàn TP.HCM) đã có phát biểu liên quan đến phục hồi kinh tế, hỗ trợ doanh nghiệp sau đợt bùng phát dịch lần thứ 4.
(责任编辑:World Cup)
- ·Tháo gỡ khó khăn cho lưu thông và tiêu thụ nông sản tại các tỉnh thành phía Nam
- ·300 thiếu nhi tham gia Ngày hội rèn luyện kỹ năng sống
- ·Sáng 5
- ·Chung sức vì cộng đồng
- ·Hà Nội lập chốt kiểm soát, tổ chức chốt xét nghiệm nhanh Covid
- ·Tăng cường thực hiện nền nếp, kỷ cương trong trường học
- ·Lê Thị Ngọc Ánh có điểm thi vào lớp 10 cao nhất tỉnh
- ·56 giáo viên thi chủ nhiệm giỏi cấp tiểu học
- ·Tin mới nhất về đường đi của bão số 4 giật cấp 10, tiến thẳng vào miền Bắc
- ·Thanh thiếu niên thi hùng biện tiếng Anh
- ·Đã kết luận sai phạm, vì sao đến nay vẫn không kỷ luật lãnh đạo HUD?
- ·Tuổi trẻ Chơn Thành ra quân vệ sinh môi trường
- ·300 suất học bổng tặng học sinh khó khăn
- ·Đồng Xoài có 2 trường giảng dạy theo phương pháp dạy học tích cực
- ·Cùng chung tay, hành động vì môi trường
- ·Xu thế mới trong thanh toán
- ·“Chuẩn hoá” cán bộ về chuyển đổi số
- ·Những học sinh tiêu biểu Trường THPT Ngô Quyền
- ·Nóng: Chiều nay, Chính phủ họp về vấn đề lúa gạo xuống giá
- ·Tích cực hỗ trợ người dân đăng ký định danh mức 2