【ket qua phat goc】Lắng nghe ý kiến từ nhiều phía
Hợp tác giáo dục Việt Nam - Nhật Bản. Ảnh minh họa |
Nhiều ý kiến tại cuộc tọa đàm góp ý xây dựng dự thảo nghị định nêu trên do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức ở Hà Nội mới đây cho rằng,ắngngheýkiếntừnhiềuphíket qua phat goc dự thảo đã có một số điểm phù hợp hơn với xu thế phát triển của ngành giáo dục. Ví dụ, đã cho phép cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập tại Việt Nam có quyền cấp hoặc đề nghị cấp văn bằng, chứng chỉ thuộc hệ thống văn bằng chứng chỉ của nước ngoài, tuân thủ quy định của pháp luật nước ngoài; bỏ tỷ lệ học sinh Việt Nam tối đa được tiếp nhận trong các cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài; bỏ quy định cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài phải có đất để xây dựng cơ sở vật chất...
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều ý kiến cho rằng, một số quy định về điều kiện đầu tư, quy trình thành lập, thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư… cần nghiên cứu, cân nhắc theo hướng “mềm dẻo” để khuyến khích nhà đầu tư nước ngoài.
Ông Võ Thanh Bình - Trưởng ban tổ chức phát triển Hiệp hội Các trường đại học và cao đẳng Việt Nam - cho rằng, quy định về diện tích tối thiểu 9m2cho một sinh viên đối với cơ sở giáo dục đào tạo đầu tư nước ngoài đã không còn phù hợp. Thực tế một số trường đại học đã sắp xếp 2-3 ca học/ngày để đáp ứng nhu cầu giáo dục và hiệu quả đào tạo; việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy và học tập từ xa đã cho phép tổ chức các khoá học trực tuyến giúp nhiều học viên có thể tham gia nên quy định trên là không cần thiết…
Bà Đào Thị Hồng - Vụ Pháp luật dân sự kinh tế - Bộ Tư pháp: Dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 73/2012/NĐ-CP về hợp tác, đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục có liên quan mật thiết đến Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp…, cần phải lắng nghe ý kiến từ nhiều bên liên quan. |
Bà Nguyễn Kim Dung - thành viên Nhóm Công tác giáo dục Liên minh Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam (VBF) nêu: Quy định về các môn đào tạo bắt buộc tại các cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài là cứng nhắc. Bà Dung hoan nghênh định hướng của Chính phủ về giáo dục toàn diện cho công dân, bao gồm cả giáo dục về tư tưởng chính trị và quốc phòng.
Tuy nhiên, dự thảo quy định các nội dung đào tạo bắt buộc là không phù hợp với giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài và các chương trình liên kết đào tạo. Bởi lẽ, chương trình đào tạo của các cơ sở giáo dục đầu tư nước ngoài được thiết kế, phê duyệt, kiểm định chất lượng bởi các cơ quan quản lý giáo dục nước ngoài và được áp dụng chung cho tất cả sinh viên (bao gồm cả sinh viên Việt Nam) học tại trường. Các nội dung đào tạo bắt buộc không phù hợp với đa số sinh viên nước ngoài học tập tại cơ sở giáo dục đầu tư nước ngoài ở Việt Nam, làm phát sinh thêm một khối lượng lớn công việc về thiết kế và phê duyệt lại các chương trình đào tạo, dẫn đến khả năng một số cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài và chương trình liên kết đào tạo không thể thiết kế lại hay kéo dài chương trình đào tạo của họ và phải rút chương trình khỏi Việt Nam. Cần xem xét lại quy định này, hoặc đề ra các giải pháp phù hợp hơn, chẳng hạn yêu cầu các sinh viên Việt Nam phải học các môn bắt buộc trước khi vào đại học, phải hoàn thành các môn học bắt buộc trước khi đăng ký vào học tại các cơ sở đào tạo đại học có vốn đầu tư nước ngoài cũng như các chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài...
Theo ông Phan Mạnh Hùng - Giám đốc pháp chế của Tập đoàn Giáo dục KinderWorld tại Việt Nam, dự thảo nghị định đề cập về đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài, khái niệm về trường học và công ty đầu tư nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đào tạo chưa rõ ràng, trong khi trên thực tế, cơ cấu về quản lý của trường học và của các công ty là hoàn toàn khác nhau...
(责任编辑:Thể thao)
- ·Đáp án môn Lý các mã đề 217, 218, 219, 220 THPT Quốc gia 2018 chuẩn nhất
- ·'Nữ hoàng tạo nét' Kiều Loan huấn luyện thí sinh Hoa hậu Chuyển giới
- ·Hoa hậu Khánh Vân vẽ tranh cảm ơn chiến sĩ dũng cảm phòng chống Covid
- ·An Dương Thảo Điền chi tiền khủng để thâu tóm 8 lô đất tại TP Thủ Đức
- ·Ấn tượng kinh tế Việt Nam 2019
- ·Hẹn hò bạn trai CEO cực phẩm, Hương Giang vẫn được Criss Lai quan tâm
- ·Mở bán thành công dự án Bãi Muối, Lideco (NTL) báo lãi sau thuế quý IV/2023 tăng gấp hơn 270 lần
- ·Thúy Vân xinh đẹp rạng rỡ tái được ông xã Nhật Vũ hộ tống tái xuất
- ·Cáp treo vượt sông Hồng: 4 'câu hỏi lớn' về tính khả thi của dự án
- ·Đến năm 2045, Thủ đô Hà Nội là thành phố kết nối toàn cầu
- ·Sếp lớn Sudico dính ‘án phạt’ do không báo cáo về việc dự kiến giao dịch
- ·Thủ tướng Chính phủ chỉ thị đón Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm
- ·H'Hen Niê luyện tập catwalk hô vang 'Việt Nam' cho Khánh Vân
- ·Diện váy cưới xinh hết nấc, fan ngỡ Phương Nga và Bình An kết hôn
- ·Ngành Dầu khí 60 năm thực hiện ý nguyện của Bác Hồ
- ·Ngày mai, Quốc hội họp bất thường về công tác nhân sự
- ·Công ty In sách giáo khoa Hòa Phát (HTP) cùng công ty con đồng loạt bị phạt
- ·Hóa giải thách thức kinh tế 2023
- ·Phó Thủ tướng dâng hoa, dâng hương tại Khu di tích Kim Liên
- ·Missosology hết lời khen ngợi Phương Khánh, H'Hen Niê, Thúy Vân