【osaka vs】Quốc hội thông qua Nghị quyết về phân bổ ngân sách Trung ương năm 2023
Thu ngân sách Trung ương năm 2023 là 863.567 tỷ đồng
Cụ thể,ốchộithôngquaNghịquyếtvềphânbổngânsáchTrungươngnăosaka vs theo nghị quyết mới được Quốc hội thông qua, tổng số thu ngân sách trung ương (NSTW) năm 2023 là 863.567 tỷ đồng. Tổng số thu ngân sách địa phương là 757.177 tỷ đồng.
Tổng số chi NSTW là 1.294.067 tỷ đồng, trong đó dự toán 436.204 tỷ đồng để bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu cho ngân sách địa phương.
Quốc hội giao Chính phủ giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách nhà nước và mức phân bổ NSTW cho từng bộ, cơ quan trung ương và từng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo đúng quy định của Luật Ngân sách nhà nước, nghị quyết của Quốc hội và thông báo bằng văn bản đến từng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
|
Chính phủ chỉ đạo, hướng dẫn các bộ, cơ quan trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phân bổ vốn đầu tư ngân sách nhà nước bảo đảm tập trung, có trọng tâm, trọng điểm, tuân thủ điều kiện, thứ tự ưu tiên quy định trong Luật Đầu tư công, Nghị quyết của Quốc hội, Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, bố trí đủ vốn cho các nhiệm vụ, dự án thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; ưu tiên thanh toán đủ số nợ đọng xây dựng cơ bản theo quy định của pháp luật; thu hồi toàn bộ số vốn ứng trước còn lại phải thu hồi trong Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025.
Đồng thời, bố trí đủ vốn cho các dự án đã hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng trước năm 2023, vốn đối ứng các dự án ODA và vốn vay ưu đãi nước ngoài, vốn ngân sách nhà nước tham gia vào các dự án PPP, nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư, nhiệm vụ quy hoạch, các dự án chuyển tiếp phải hoàn thành trong năm 2023.
Quốc hội đề nghị Chính phủ hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương đề cao kỷ luật, kỷ cương tài chính, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, cản trở làm chậm tiến độ giao vốn, giải ngân vốn; cá thể hóa trách nhiệm người đứng đầu trong trường hợp giải ngân chậm, gắn với đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ được giao...
Chi 32 nghìn tỷ đồng hỗ trợ xử lý tỷ lệ điều tiết của một số địa phương
Trong báo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến đại biểu Quốc hội về phương án phân bổ NSTW năm 2023 và Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về phân bổ NSTW năm 2023 cho biết, một số ý kiến đề nghị cân nhắc lại tỷ lệ điều tiết của địa phương một cách hợp lý, nâng mức được giữ lại để bảo đảm nguồn lực phát triển cho địa phương, nhất là các địa phương bị ảnh hưởng nặng do dịch bệnh. Một số ý kiến đề nghị làm rõ căn cứ việc sử dụng 32 nghìn tỷ đồng hỗ trợ xử lý tỷ lệ điều tiết của một số địa phương.
TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội được tăng tỷ lệ điều tiết để thêm nguồn lực phát triển. Ảnh: TL. |
Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) giải trình về vấn đề này nêu rõ: Năm 2023 xác định lại tỷ lệ điều tiết, số bổ sung cân đối của NSTW cho NSĐP và áp dụng cho các giai đoạn 2023-2025 theo Nghị quyết số 40/2021/QH15 của Quốc hội. Việc xác định lại tỷ lệ điều tiết, số bổ sung cân đối cho từng địa phương trên cơ sở dự toán thu NSNN và dự toán chi NSĐP năm 2023 và áp dụng trong thời kỳ ổn định ngân sách đến năm 2025.
Song do nhiều địa phương sau khi xác định lại tỷ lệ điều tiết để lại cho địa phương có sự sụt giảm lớn, hoặc một số địa phương mới chuyển từ trợ cấp cân đối vào nhóm điều tiết về NSTW cần được xem xét hỗ trợ, dẫn đến khó khăn cho các địa phương trong việc cân đối nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Vì vậy, trong phương án Chính phủ trình đã dự kiến bố trí 32 nghìn tỷ đồng trên cơ sở mức đóng góp nguồn thu về NSTW và mức tăng chi hàng năm trong thời kỳ ổn định ngân sách giai đoạn 2017-2021 và dự toán năm 2022 để cân đối cho các địa phương này có thêm nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội, đóng góp tăng thu cho NSTW. Vì vậy, xin Quốc hội cho phép giữ như phương án Chính phủ trình.
Căn cứ quy định của Luật NSNN và khả năng cân đối NSNN năm 2023, Chính phủ đề xuất xem xét hỗ trợ các địa phương có tỷ lệ điều tiết không giảm lớn trên cơ sở mức đóng góp nguồn thu về NSTW và mức tăng chi hàng năm trong thời kỳ ổn định ngân sách giai đoạn 2017-2021 và dự toán năm 2022 để các địa phương này có thêm nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội cũng như đóng góp tăng thu cho NSTW. Đồng thời, đối với các địa phương mới chuyển từ trợ cấp cân đối vào nhóm điều tiết về NSTW như Thái Nguyên, Long An cũng cần được xem xét hỗ trợ. Đối với nhóm các địa phương có tỷ lệ điều tiết NSĐP tăng so với giai đoạn trước thì giữ nguyên tỷ lệ tính theo định mức.
Cụ thể: Thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Hà Nội xử lý hỗ trợ thêm để giữ nguyên tỷ lệ điều tiết như năm 2022. Trong đó: tỷ lệ điều tiết phần NSĐP được hưởng của thành phố Hà Nội là 32%, thành phố Hồ Chí Minh là 21% (NSTW hỗ trợ thêm 5% so với phương án tính theo dự toán thu, chi). Đây là 2 thành phố trực thuộc trung ương đặc biệt của cả nước, cần tiếp tục hỗ trợ để tỷ lệ điều tiết năm 2023 tương đương với năm 2022, giúp 2 địa phương tiếp tục có thêm nguồn lực phát triển kinh tế- xã hội, trên cơ sở đó sẽ tiếp tục tăng đóng góp thêm cho NSTW và tác động thúc đẩy phát triển của vùng và cả nước.
Nhóm các địa phương có tỷ lệ điều tiết phần NSĐP được hưởng tính theo dự toán thu, chi năm 2023 giảm lớn, xử lý hỗ trợ thêm để tỷ lệ điều tiết không giảm quá lớn. Trong đó, tỷ lệ điều tiết phần NSĐP được hưởng của thành phố Đà Nẵng và tỉnh Khánh Hòa giảm không quá 8%; Quảng Ninh, Long An giảm không quá 5%; Thái Nguyên, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bà Rịa Vũng Tàu giảm không quá 4%; Ninh Bình giảm không quá 2%.
Căn cứ khả năng cân đối, khả năng đóng góp về NSTW, căn cứ tình hình thực tế của địa phương, Chính phủ trình Quốc hội hỗ trợ thêm cho các địa phương để xử lý tỷ lệ điều tiết không giảm lớn theo các mức nêu trên. Việc hỗ trợ xử lý tỷ lệ điều tiết đảm bảo các địa phương tính theo mức thu, chi giảm lớn thì xử lý ở mức cao hơn so với địa phương giảm ít hơn./.
Giữ nguyên tỷ lệ điều tiết của một số địa phươngNhóm địa phương không xử lý (giữ như phương án tính theo dự toán thu, chi), gồm: Hải Phòng, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bình Dương: Đây là những địa phương tăng hoặc giữ tỷ lệ điều tiết phần NSĐP được hưởng so với năm 2022 (Hải Phòng tăng 6%, Hưng Yên giữ nguyên tỷ lệ điều tiết, Vĩnh Phúc tăng 4%), hoặc giảm tỷ lệ điều tiết phần NSĐP được hưởng thấp (Bắc Ninh giảm 3%, Bình Dương giảm 3%). Vì vậy, việc giữ nguyên tỷ lệ điều tiết của các địa phương này như phương án dự toán để đảm bảo khả năng cân đối của các địa phương cũng như khả năng đóng góp về NSTW của địa phương./. |
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Thường trực Tỉnh ủy gặp gỡ Đoàn đại biểu tỉnh Long An tham dự Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ XII
- ·Chứng khoán 17/4: Tận dụng phiên hồi phục giảm tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục
- ·Tiết lộ về biệt thự mới 2 mặt tiền đắc địa của Ninh Dương Lan Ngọc
- ·Giá dầu châu Á đi lên nhờ kỳ vọng về thỏa thuận thương mại Mỹ
- ·Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Long An mời nhà đầu tư quan tâm tham gia dự án
- ·AANZFTA thúc đẩy thương mại đa phương
- ·Giá dầu thế giới sụt khoảng 2% do lượng dầu dự trữ của Mỹ tăng
- ·Chứng khoán 8/4
- ·Giá vàng hôm nay 4/12: Vàng lập đỉnh mới vượt 2.100 USD/ounce
- ·Á hậu Huyền My nóng bỏng trong bộ ảnh đón tuổi 28
- ·Hướng dẫn xây dựng vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh đối với bệnh Dại
- ·Vingroup công bố dòng điện thoại Vsmart Joy 2+
- ·Hệ giá trị văn học nghệ thuật soi rọi, dẫn hướng cả người sáng tạo và tiếp nhận
- ·Nguyễn Hữu Vượng
- ·Cần chuyển đổi cây trồng theo đúng định hướng
- ·Cảnh sát giao thông xuất quân bảo đảm giao thông tuần lễ cấp cao APEC
- ·Diva Mariah Carey bị chỉ trích 'hát nhép trắng trợn' ngày Lễ Tạ ơn
- ·Hà Tĩnh: Tiêu hủy trên 6.000 sản phẩm hàng giả, hàng cấm
- ·Giá xăng dầu hôm nay 27/8/2024: Vọt tăng hơn 3%
- ·Vì sao Shark Khoa chấm thi MC truyền hình?