【keo nha cai 5.top】Âm thầm thực hiện loạt thương vụ M&A, Everland liên tục thâu tóm quỹ đất lớn
Âm thầm thực hiện loạt thương vụ M&A,ÂmthầmthựchiệnloạtthươngvụMAEverlandliêntụcthâutómquỹđấtlớkeo nha cai 5.top Everland liên tục thâu tóm quỹ đất lớn
Trong hơn 1 năm trở lại đây, Tập đoàn Everland đã liên tục mở rộng quỹ đất thông qua các thương vụ nhận chuyển nhượng một phần các dự án lớn ở khu vực phía Bắc và phía Nam.
Loạt thương vụ M&A lớn
Với tham vọng lớn trong lĩnh vực bất động sản, CTCP Tập đoàn Everland trong hơn 1 năm trở lại đây đã đẩy mạnh gia tăng quỹ đất, nổi bật nhất là các thương vụ nhận chuyển nhượng một phần các dự án lớn/doanh nghiệp dự án tại khu vực phía Bắc và phía Nam.
Danh sách các đơn vị liên quan đến Tập đoàn Everland cập nhật thời điểm mới nhất xuất hiện cái tên mới là CTCP Huỳnh Gia Huy. Theo đó, ông Lê Đình Tuấn – em trai ông Lê Đình Vinh (Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Evereland) vào ngày 25/3/2024 đã trở thành Chủ tịch HĐQT, kiêm Người đại diện theo pháp luật Huỳnh Gia Huy.
Đáng chú ý, chuyển động này chỉ diễn ra ít ngày trước khi CTCP Tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va (Novaland – HoSE: NVL) thoái toàn bộ vốn tại CTCP Huỳnh Gia Huy với tổng giá trị chuyển nhượng là 1,9 tỷ đồng, ghi nhận khoản lỗ 797 tỷ đồng là chênh lệch giữa tổng giá trị chuyển nhượng và giá trị ghi sổ của tài sản thuần được ghi nhận.
CTCP Huỳnh Gia Huy thành lập từ năm 2005, là chủ đầu tư dự án nghỉ dưỡng Royal Ruby Villa Mũi Né (hay còn gọi là Nova Hill Mũi Né) quy mô 40ha, vốn 1.400 tỷ đồng tại Phan Thiết, và đã tiến hành bàn giao từ quý II/2021.
Vào năm ngoái, CTCP Đầu tư và Dịch vụ Quốc tế CRH (Everland sở hữu 19% vốn điều lệ) vào ngày 10/8/2023 đã ký hợp đồng chuyển nhượng tài sản số với CTCP Nova Dream – một thành viên của NovaGroup.Ở khu vực phía Nam, Tập đoàn Everland còn hiện diện tại Khu đô thị du lịch sinh thái Đại Phước (huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai). Ông Lê Đình Tuấn hiện là Tổng Giám đốc/Người đại diện theo pháp luật CTCP DCP Châu Á. Cùng với đó, Everland An Giang (Tập đoàn Everland nắm 16,67% vốn) tại thời điểm tháng 5/2024 còn sở hữu 18,9 triệu cổ phần DCP Châu Á, tương đương tỷ lệ 42% vốn góp.
Hồi cuối năm 2023, Everland An Giang đã ký hợp đồng đặt cọc với DIC Corp nhận chuyển nhượng một phần dự án (14,3ha) khu đô thị du lịch sinh thái Đại Phước, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.
Còn ở thị trường Hà Nội, Tập đoàn Everland vào ngày 11/8/2023 đã ký hợp đồng đặt cọc với Công ty Liên doanh TNHH Phát triển đô thị mới An Khánh để thực hiện nhận chuyển nhượng ô đất HH5, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội.
Tập đoàn cũng chuyển cho An Khánh 637,5 một phần số tiền đặt cọc thuộc hợp đồng kể trên. Dự án mà Tập đoàn Everland nhận chuyển nhượng có tên gọi là Sky Lumiere Center, quy mô 4,85ha, tổng diện tích sàn xây dựng theo quy hoạch là 19,4ha. Tập đoàn cho biết khu đất đã hoàn thành giải phóng mặt bằng và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Không những thế, Tập đoàn Everland còn cạnh tranh với CTCP Đầu tư và thương mại Trung Yên khi cùng nộp hồ sơ đăng ký thực hiện dự án xây dựng khu đô thị mới G19 (xã Kim Nỗ, huyện Đông Anh, TP. Hà Nội).
Khu đô thị mới G19 có diện tích hơn 26,1ha, chủ yếu là đất nông nghiệp và đất mương đường nội đồng. Tổng mức đầu tư dự án là hơn 2.426 tỷ đồng.
Lấy Vân Đồn là địa bàn trọng điểm
Với dự án Tổ hợp du lịch, nghỉ dưỡng và giải trí Crystal Holidays Harbour Vân Đồn, thuộc Lô M1 – Khu đô thị du lịch và Bến cảng cao cấp Ao Tiên (quy mô 26ha, tổng vốn đầu tư 5.500 tỷ đồng), Vân Đồn (Quảng Ninh) được cho là địa bàn trọng điểm hiện nay của Tập đoàn Everland.
Chủ đầu tư là CTCP Everland Vân Đồn. Đây là sự kết hợp giữa CTCP Tập đoàn Everland (tỷ lệ vốn góp 60%), và nhóm nhà đầu tư địa phương gồm Công ty TNHH 1 Thành viên Du lịch Mai Quyền, ông Tạ Đức Quyền (tổng tỷ lệ vốn góp 40%).
Xác định đây là dự án quan trọng, ban lãnh đạo Tập đoàn Everland luôn khẳng định sẽ đẩy mạnh tập trung thi công dự án để hoàn thành và sử dụng đúng tiến độ. Điều này phần nào được khẳng định khi tập đoàn trong nửa đầu năm 2024 đã chuyển nhượng một phần vốn góp tại CTCP Everland An Giang, và dùng toàn bộ nguồn tiền này để góp vốn điều lệ tăng thêm vào Everland Vân Đồn. Sau nghiệp vụ này, vốn góp của Tập đoàn Everland vào Everland Vân Đồn tăng từ 450 tỷ đồng lên 720 tỷ đồng (giữ nguyên tỷ lệ sở hữu 60%). Qua đó, đưa Everland Vân Đồn trở thành khoản góp vốn lớn nhất trong danh sách các công ty con/công ty liên kết của Everland.
Cùng với đó, Tập đoàn Everland tại thời điểm giữa năm 2024 cũng tạm ứng hơn 533 tỷ đồng (tăng gấp 2,5 lần so với số đầu năm) cho một số doanh nghiệp theo các hợp đồng thi công xây lắp của các hạng mục thuộc dự án Crystal Holidays Harbour Vân Đồn. Đặc biệt, khoản chi phí đầu tư xây dựng dự án bất động sản để kinh doanh (gồm Crystal Holidays Harbour Vân Đồn, Xuân Đài Bay, Khu nghỉ dưỡng Vũng Lắm…) tăng mạnh cũng phản ánh nỗ lực của Tập đoàn Everland trong việc tập trung thực hiện các dự án. Từ cuối năm 2023, tập đoàn bắt đầu nhận tiền thanh toán theo tiến độ từ các khách hàng đã ký hợp đồng mua bán bất động sản tại Crystal Holidays Harbour Vân Đồn. Tại thời điểm 30/6/2024, số dư khoản mục này đạt 393,9 tỷ đồng.
Ngoài ra, ông Lê Đình Vinh, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Everland, nên biết còn nắm giữ 22% cổ phần CTCP Heritage Holdings (tại thời điểm tháng 10/2017) – cổ đông sáng lập góp 68% cổ phần CTCP Vân Đồn Heritage Road.
Heritage Road tiếp tục là cái "bắt tay" giữa Everland và Du lịch Mai Quyền, với 32% vốn Vân Đồn Heritage Road thuộc sở hữu của Mai Quyền (30%) và cá nhân cùng nhóm (2%) vào thời điểm tháng 10/2017.Dù sở hữu cổ phần thiểu số, song vai trò của ông Lê Đình Vinh tại siêu dự án Con đường di sản Vân Đồn là rất đáng chú ý.
Tại doanh nghiệp dự án CTCP Vân Đồn Heritage Road, ông Vinh hiện là Phó Chủ tịch HĐQT. Ngoài ra, ông còn là Chủ tịch HĐQT CTCP Heritage Holdings.Vân Đồn Heritage Road là nhà đầu tư đề xuất lập quy hoạch siêu dự án Con đường di sản Vân Đồn, với 9 phân khu chức năng trải rộng trên diện tích 3.300ha ở Vân Đồn, bao gồm 7 phân khu trên núi và phân khu các đảo, gồm: Hải Vân - Resort chủ đề đại dương; Kỳ Vân - Khu dân cư cao cấp; Lâm Vân - Khu sinh thái; Vân Uyển - Làng tiên cảnh trên đỉnh đồi; Vân Hạc - Sân golf trên đồi; Vân Tịnh - Khu du lịch tâm linh; Lạc Vân - Khu sườn núi cao cấp; Vân Cảng - Khu Resort bờ biển; Ngọc Vân - Cụm đảo kỳ vỹ.
Doanh thu thuần 6 tháng đầu năm đạt gần 630 tỷ đồng
BCTC nửa đầu năm 2024 của CTCP Tập đoàn Everland (Everland - HoSE: EVG) cho thấy những điểm sáng tích cực. Theo đó, doanh thu thuần 6 tháng đầu năm của tập đoàn đạt gần 630 tỷ đồng, tăng nhẹ gần 4,8% so với cùng kỳ năm trước. Biên lợi nhuận gộp trong kỳ cũng tích cực khi đạt gần 5,9%, cao hơn nửa đầu năm 2023 là 5,3%. Trừ các chi phí và thuế, lợi nhuận sau thuế Everland tăng hơn 16,5% lên 28,2 tỷ đồng.
Trong năm 2024, Tập đoàn Everland đặt mục tiêu đạt doanh thu 1.250 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế gần 95 tỷ đồng. Như vậy, tập đoàn đã hoàn thành hơn 50% chỉ tiêu doanh thu và gần 30% mục tiêu lợi nhuận cả năm.
Có thể thấy, dù mới chỉ qua nửa đầu năm 2024, song con số lãi ròng của Everland chỉ kém kết quả cả năm 2023 gần 10,2% và vượt mức lợi nhuận đạt được trong các BCTC giai đoạn 2019 – 2022.
Một điểm tích cực khác là sau 2 kỳ BCTC liên tiếp (BCTC năm 2022 và 2023) nhận ý kiến kiểm toán ngoại trừ, BCTC nửa đầu năm 2024 của Everland đã được đơn vị kiểm toán chấp thuận toàn phần và không có ý kiến ngoại trừ. Dựa vào đây, Everland cho biết dự định tiến hành giải trình và kiến nghị với Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM cùng các cơ quan liên quan để xem xét việc đưa cổ phiếu EVG ra khỏi diện kiểm soát và diện cảnh báo. Với tham vọng lớn trong lĩnh vực bất động sản, Everland đã liên tục thực hiện đầu tư nhiều dự án trên cả nước.
Theo BCTC bán niên năm 2024, Everland trong kỳ đã tăng đầu tư 423 tỷ đồng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, qua đó đưa khoản mục này đạt hơn 1.244 tỷ đồng, chiếm gần 1/3 tổng tài sản. Công ty cho biết đây là chi phí đầu tư xây dựng dự án địa ốc (gồm tiền sử dụng đất, chi phí giải phóng mặt bằng…) các dự án: Tổ hợp du lịch, nghỉ dưỡng và giải trí Crystal Harbour Vân Đồn (tỉnh Quảng Ninh); Tổ hợp thương mại dịch vụ và du lịch nghĩ dưỡng Xuân Đài Bay (tỉnh Phú Yên); dự án đầu tư xây dựng Khu nghỉ dưỡng Vũng Lắm (tỉnh Phú Yên).
Cùng với đó, sự tăng mạnh của khoản phải thu (báo cáo lưu chuyển tiền tệ ghi nhận các khoản phải thu âm 317 tỷ đồng) đã đẩy dòng tiền kinh doanh Everland nửa đầu năm 2024 âm 434,2 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ năm trước dương 112,1 tỷ đồng.
- ·Giá vàng hôm nay 20/5/2024: Thế giới phá kỷ lục, SJC vọt lên 90,4 triệu đồng
- ·Kết quả bóng đá Freiburg 2
- ·Nhiều món ngon từ măng tre
- ·Tuyển Việt Nam thua 6 trận liên tiếp, báo Indonesia nói sự thật phũ
- ·Làm “chuyện ấy” nhưng từ chối hôn vì “mất vệ sinh”
- ·Mở rộng Hệ thống quản lý hải quan tự động
- ·Thịt xào đậu phụ cay kiểu này mới ngon
- ·Cơ cấu lại cấp tổ, đội tại các chi cục thuộc Hải quan Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Nam Ninh
- ·Kiểm soát tài sản của vợ hoặc chồng cũng là bạo lực gia đình
- ·Nỗi buồn về làng văn hóa
- ·Tháng nào cũng đến thu Thuế mà không có hóa đơn...
- ·Daniil Medvedev tranh vé chung kết Miami Open với Sinner
- ·HLV Thành Lương chia tay CLB Hòa Bình
- ·Đêm hội quảng bá du lịch năm 2017
- ·Yêu vì nhầm gái quê là con em lãnh đạo
- ·Bình Dương: Truy tìm kẻ giả danh Phó giám đốc ngân hàng chiếm đoạt hơn 60 tỷ đồng
- ·Gợi ý bày mâm cỗ Trung Thu đẹp nhất ai cũng phải khen
- ·Cục Thuế TP.Hải Phòng: Phấn đấu thu vượt dự toán năm 2015
- ·1.000 suất mua bánh WOW miễn phí nhân mùa Giáng sinh
- ·Những ngôi chùa hơn 200 năm tuổi ở TP.HCM