会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket qua vl euro】Vẫn chưa khép lại bản án kéo dài hơn 20 năm…!

【ket qua vl euro】Vẫn chưa khép lại bản án kéo dài hơn 20 năm…

时间:2024-12-23 16:52:40 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:434次

Như Báo Hậu Giang phản ánh (số báo ngày 14-3),ẫnchưakhplạibảnnkodihơnnăket qua vl euro vụ việc khiếu nại của ông Nguyễn Văn Quốc, ở ấp Thạnh Long, xã Đông Thạnh sau hơn 20 năm, đến nay vẫn chưa có hồi kết. Những khúc mắc đằng sau bản án và quá trình thi hành án nên chăng cần làm rõ ?

Vụ việc khiếu nại nhiều năm của ông Quốc đã được Báo Hậu Giang phản ánh tại số báo ngày 14-3-2019.

Quá trình thi hành án có sai sót ?

Là người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho ông Nguyễn Văn Quốc, luật sư Trần Văn Độ, Trưởng Văn phòng Luật sư Trần Độ, Đoàn luật sư tỉnh, cho rằng, quá trình thi hành án của Đội thi hành án dân sự (THADS) huyện Châu Thành, tỉnh Cần Thơ (cũ) vào năm 2002 xảy ra nhiều sai sót.

Luật sư Độ nhận định: Thứ nhất, vào thời điểm đó, người phải thi hành án là ông Nguyễn Văn Quốc và bà Võ Thị Dung (vợ ông Quốc - PV), tuy nhiên, Đội THADS huyện đã tiến hành kê biên toàn bộ phần đất của hộ Nguyễn Văn Quốc được UBND huyện Châu Thành cấp năm 1998, gồm thửa 1127 diện tích 2.806m2 và thửa 1128 diện tích 200m2.

Luật sư Độ nói thêm: “Khoản 1, Điều 29 Pháp lệnh THADS năm 1993, quy định về kê biên tài sản như sau: Chấp hành viên tiến hành kê biên tài sản của người phải thi hành án. Tài sản thuộc sở hữu riêng được kê biên trước, sau đó kê biên phần tài sản thuộc sở hữu chung của người phải thi hành án với người khác. Nếu có tranh chấp về tài sản giữa người phải thi hành án với người khác thì cơ quan thi hành án đã ra quyết định thi hành án vẫn tiến hành kê biên và giao cho người đang giữ hoặc đang sử dụng tài sản đó bảo quản; người được thi hành án, người phải thi hành án, người có quyền, lợi ích liên quan đến tài sản tranh chấp có quyền khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân sự”.

Luật sư Trần Văn Độ phân tích: Căn cứ khoản 3, Điều 34 Pháp lệnh THADS năm 1993 quy định bán đấu giá tài sản đã kê biên thì tài sản đã kê biên nhưng còn tranh chấp quy định tại khoản 1, Điều 29 và khoản 3, Điều 40 của Pháp lệnh này chỉ được bán đấu giá sau khi có quyết định của tòa án xác định tài sản đó là của người phải thi hành án.

 “Như vậy, về mặt thủ tục kê biên thi hành án cũng như bán đấu giá tài sản để thi hành án là tài sản của hộ gia đình - cấp cho hộ ông Quốc nhưng cơ quan thi hành án không hề làm thủ tục nêu trên nên kết quả bán đấu giá là không hợp pháp”, luật sư Độ nói.

Song song với nhận định trên, luật sư Độ cũng cho rằng: Đối với tài sản thi hành án tại thời điểm kê biên đang được thế chấp tại ngân hàng nhưng quá trình kê biên bán đấu giá tài sản thì phía ông Quốc không biết ngân hàng tham gia ở giai đoạn nào. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của gia đình ông Quốc thế chấp cho ngân hàng bị thu hồi giao cho ai. Cùng với đó, ông Quốc không hề được bất kỳ ai thông báo nên việc cấp lại quyền sử dụng đất cho ông Nguyễn Quang Huy là không đúng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài sản mà các thành viên của hộ gia đình được cấp.

Ngoài ra, sau quá trình thi hành án, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ông Huy của UBND huyện Châu Thành được ông Quốc và luật sư Trần Văn Độ cho rằng không đúng thủ tục, bởi lẽ: Theo giấy chứng nhận cấp ngày 25-01-2005 thì UBND huyện Châu Thành chỉ cấp cho ông Huy thửa 1128 với diện tích 2.933,95m2. Như vậy, thửa 1127 của gia đình ông Quốc đã đi về đâu?

Tiếp đến ngày 01-12-2008, phía ông Huy lại được cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với thửa 1127 và 1128 diện tích là 3.006m2. Như vậy, bằng thủ tục nào và dựa vào căn cứ nào mà UBND huyện Châu Thành lại cấp thửa 1127 cho phía ông Huy? Và nếu cấp hết diện tích thửa 1127 và 1128 cho ông Huy thì phần đất của 4/6 thành viên còn lại của hộ gia đình Nguyễn Văn Quốc nằm ở đâu ?

Trách nhiệm của ngành thi hành án dân sự ?

Để tìm hiểu rõ thêm về quá trình thực thi bản án có khiếu nại nhiều năm này, phóng viên Báo Hậu Giang trao đổi với Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự tỉnh Sơn Duy Oai.

Ông Sơn Duy Oai cho rằng: Về bản chất, vụ việc này đã kết thúc thi hành án từ năm 2002 khi cơ quan thi hành án huyện Châu Thành, tỉnh Cần Thơ (cũ) bán đấu giá và giao đất cho phía người trúng đấu giá là ông Trần Quang Huy. Ngoài ra, đối với các khiếu nại của ông Quốc hiện đã không còn thời hiệu giải quyết. Do đó, trách nhiệm đối với ngành thi hành án Hậu Giang đã hết.

“Quan điểm đối với vụ việc này, chúng tôi cho rằng việc bản án đã có hiệu lực nên việc ông Quốc vẫn đang tái chiếm tài sản thi hành án và sinh sống trên phần đất của ông Nguyễn Quang Huy là không đúng quy định, do đó, địa phương cần xử lý việc tái chiếm tài sản nhằm đảm bảo tính nghiêm minh của luật pháp”, ông Sơn Duy Oai cho biết. 

***

Những luận cứ được luật sư bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của ông Quốc đưa ra và trách nhiệm của ngành thi hành án dân sự tỉnh theo lời của người đứng đầu ngành đều có những điểm hợp lý.

Thiết nghĩ, để vụ việc này được khép lại nên chăng cần có một buổi đối thoại thẳng thắn giữa các bên để ông Quốc, ông Huy cùng các cơ quan chức năng tìm ra giải pháp khép lại vụ việc.

Đó phải chăng cũng là mong muốn của ông Quốc, ông Huy và của cơ quan tư pháp, chính quyền có liên quan ở tỉnh?

Có ý kiến trái chiều

Ông Lê Vĩnh Bảo, Chủ tịch UBND xã Đông Thạnh, huyện Châu Thành: Vụ việc của ông Quốc xảy ra từ năm 1998, địa phương đã tổ chức hòa giải nhiều lần nhưng không thành, sau đó TAND hai cấp tỉnh Cần Thơ (cũ) tuyên xử và bản án được thực thi, nhưng vẫn có ý kiến trái chiều giữa hai bên cho đến nay. Về góc độ địa phương, hiện ông Quốc vẫn đang sinh sống trên phần đất thuộc quyền sử dụng của ông Nguyễn Quang Huy, tuy nhiên, ông Quốc cho rằng, khi cơ quan thi hành án bán đấu giá quyền sử dụng đất của ông có diện tích gần 3.000m2, nhưng thực tế trước đây ông Quốc sử dụng lên đến 3.100m2 nên địa phương chưa thể xử lý. Hiện vụ việc đang được Tòa án nhân dân tỉnh thụ lý về việc ông Huy khởi kiện UBND huyện Châu Thành nên chúng tôi đang chờ các quyết định tiếp theo để có hướng xử lý.

 

Ông Nguyễn Văn Quốc: “Tôi cho rằng bản án của Tòa án nhân dân tỉnh Cần Thơ cũ thiếu khách quan và quá trình thi hành án của Đội THADS huyện Châu Thành (cũ) có nhiều sai sót, gây ảnh hưởng xấu đến quyền lợi của gia đình tôi. Do đó, tôi rất mong ngành chức năng, các cấp có thẩm quyền làm sáng tỏ lại vụ việc”.

 

Bài, ảnh: ĐÌNH BẢO

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Các bước đính chính cho tên họ sai trong sổ đỏ
  • Thủ tướng cấp bằng Tổ quốc ghi công cho liệt sĩ, phi công Trần Ngọc Duy
  • Giám đốc trung tâm đăng kiểm 'ngã ngựa' từng quả quyết luôn ‘đúng quy định’
  • Chỉ huy trưởng quân sự xã: ‘Tôi không biết đứa trẻ bị bỏ rơi là con gái tôi’
  • Khởi công đại siêu thị Nhật Bản, bất động sản TP.Tân An có sôi động trở lại?
  • Từ bỏ thu nhập cao, nữ dược sỹ người Vân Kiều háo hức lên đường nhập ngũ
  • Đường Vành đai 4 ‘hút’ dân ra bên ngoài, giải quyết bài toán ách tắc nội đô
  • Giám đốc đăng kiểm ở Nghệ An vừa bị bắt và lý do đặc biệt giữ chức 3 nhiệm kỳ
推荐内容
  • Tán gia bại sản vì con mắc bệnh ung thư máu
  • Vụ tai nạn 3 người chết, lái xe chở gạch đỗ bên đường có trách nhiệm liên đới?
  • Hơn 1.400 tỷ đồng nạo vét luồng Cái Mép
  • Những mánh nhận hối lộ của đăng kiểm khiến Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng “xấu hổ”
  • Cho đất mà chỉ di chúc bằng miệng
  • Củng cố hồ sơ khởi tố người phụ nữ ở Thanh Hóa lăng mạ CSGT làm nhiệm vụ