【kết quả bóng đá cúp c1 đêm qua】Đoàn Nhật Anh
Hiện chàng nghệ sĩ piano này đã sở hữu khối giải thưởng khiến rất nhiều người ngưỡng mộ như: năm 2010 đạt giải vàng cuộc thi piano quốc tế được tổ chức lần đầu tiên tại Hà Nội; năm 2014 giải vàng cuộc thi piano tại Seoul Hàn Quốc; năm 2019 được nhận học bổng 100% tham dự khóa học cùng giáo sư Hàn Quốc tại trường Seoul Art School... Ngoài ra,ĐoagravenNhậkết quả bóng đá cúp c1 đêm qua năm 2020 Nhật Anh tiếp tục đoạt giải nhất First Prize cuộc thi Grand Prize Virtuoso tại London, Anh và được mời sang Anh để diễn độc tấu piano cùng dàn nhạc giao hưởng London.
Bén duyên với piano từ năm 4 tuổi
Sinh ra trong gia đình có truyền thống yêu âm nhạc cổ điển, mẹ chơi đàn violin và piano, còn ông ngoại chơi đàn accordion, Nhật Anh đã học piano từ lúc 4 tuổi tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, cho đến năm 18 tuổi đi du học và theo học Cao học piano tại trường Học viện Âm nhạc Hannover, nước Đức. Nhật Anh tâm sự: “Do từ nhỏ, hằng ngày mình thấy mẹ và ông chơi nhạc nên yêu âm nhạc cổ điển từ đó. Từ khi gia đình mua cho cây đàn piano mới, chạm vào phím đàn mình đã thấy thích và cảm xúc dâng trào”.
Câu chuyện cảm xúc của Đoàn Nhật Anh được trải lòng trên từng phím đàn
Cứ như vậy, từ năm 4 tuổi chàng nghệ sĩ piano này đã dành trọn tình yêu cho từng phím đàn diệu kỳ. Chăm chỉ học đàn đến mức đã có một khoảng thời gian Nhật Anh thu mình bên cây đàn piano và cậu bé bỗng trở nên nhút nhát, ngại tiếp xúc với mọi người, sống khép kín và chỉ trải lòng qua những bản nhạc cổ điển. Thậm chí, mỗi lần đến lớp học Nhật Anh còn bị bạn bắt nạt.
Mang âm nhạc cổ điển đến cộng đồng
Chính nhờ piano đã giúp Nhật Anh tự chữa lành những vết thương trong tâm hồn mình, mạnh dạn bước ra thế giới và đặc biệt mang âm nhạc của mình đến cộng đồng để gắn kết những tâm hồn.
Các dự án âm nhạc điển hình như năm 2016 hòa nhạc Home concert cho các khán giả lớn tuổi tại căn biệt thự Vườn Tùng ở khu đô thị Ecopark. Buổi hòa nhạc tạo nên biến chuyển mới trong cách thưởng thức âm nhạc dành cho đối tượng không chuyên mà yêu nhạc cổ điển. Đến tháng 6-2018 là buổi hòa nhạc trong rừng tại khu đô thị Ecopark. Hòa nhạc sáng tạo khi kết hợp âm nhạc cùng thiên nhiên, thu hút được sự quan tâm và phản hồi tốt từ khán giả.
Ước mơ lớn nhất của chàng nghệ sĩ này là mang âm nhạc cổ điển đến với nhiều nhóm đối tượng trong cộng đồng, giúp họ sống hạnh phúc hơn
Tháng 7-2018, Nhật Anh tiếp tục tổ chức cuộc thi piano dành cho các đối tượng không chuyên mà yêu thích piano tham gia biểu diễn. Thành công vang dội khi số học sinh, sinh viên tham dự rất đông và để lại nhiều cảm xúc. Tháng 12-2018 tiếp nối là một chương trình hòa nhạc cổ điển dành cho cộng đồng tại Showroom Piano Steinway. Trong năm 2019 là hai buổi hòa nhạc “Những trang tuyển thuyết lãng mạn” tại trường British University. Bên cạnh đó là chương trình triển lãm tranh và hòa nhạc trong rừng Ecopark lần 2. Lần này có sự kết hợp với các họa sĩ nổi tiếng trưng bày những bức tranh giữa thiên nhiên và hòa cùng âm nhạc. Còn riêng năm 2020 là chương trình Festival Piano tại phố đi bộ hồ Gươm, Hà Nội.
Khi được hỏi tại sao Nhật Anh muốn thực hiện những dự án này, chàng nghệ sĩ chia sẻ: “Trước đây khi học ở trường nhạc viện, khán giả mình muốn hướng tới là thầy cô và các bạn, tức là đối tượng chuyên nghiệp. Khi diễn một bản nhạc, phải chú tâm nhiều vào cách xử lý sao cho tạo ra âm thanh hay và đẹp nhưng mình vẫn thấy hơi cứng nhắc. Đến khi nhận được lời mời diễn cho người lớn tuổi sống cùng khu, là khán giả không chuyên thì cảm giác lúc đầu rất bỡ ngỡ nhưng về sau lại thấy yêu bản nhạc mình chơi hơn. Bởi, người lớn tuổi thể hiện tình yêu âm nhạc cổ điển rất khác. Ở đây, mỗi bản nhạc là một câu chuyện cảm xúc riêng ẩn chứa trong đó, chứ không đơn thuần chỉ là những nốt nhạc hay cách xử lý bản nhạc sao cho âm thanh thật hay. Điều này khác xa với đối tượng khán giả nghe chuyên nghiệp”.
Và Nhật Anh trải lòng: “Mỗi dòng nhạc sẽ có cái hay riêng nhưng đối với mình thì dòng nhạc cổ điển có chiều sâu cảm xúc lớn. Mình từng xem bức tranh do 1 họa sĩ nước ngoài vẽ về các thể loại âm nhạc, trong đó miêu tả nhạc cổ điển giống như một chất hạnh phúc được “tiêm” vào tâm hồn con người. Và điều này cũng là tư tưởng của mình với âm nhạc cổ điển: Hạnh phúc, nhân văn và tình yêu thương. Mình muốn dùng âm nhạc cổ điển để tác động và làm cho các khán giả trở nên hạnh phúc hơn”.
Trong thời gian tới, mình sẽ triển khai một số hòa nhạc sáng tạo đến các khu đô thị mới để tiếp cận nhóm khán giả mới. Mình sẽ tiếp cận nền tảng số như mở kênh Youtube, Tik Tok và làm các video về âm nhạc cổ điển để tiếp cận gần hơn với khán giả trẻ. Tư tưởng âm nhạc của mình là mang hạnh phúc đến mọi người, giúp họ yêu âm nhạc hơn, cảm nhận vẻ đẹp hạnh phúc trong âm nhạc cổ điển. Đoàn Nhật Anh chia sẻ |
(责任编辑:World Cup)
- ·Du học Nhật Bản nên học ngành gì dễ xin việc sau này?
- ·Các nơi lập kỳ tích như Việt Nam, không có ca tử vong vì Covid
- ·Một loạt bộ ngành chậm giải ngân vốn ODA
- ·Tài xế gây tai nạn sau khi uống thuốc: Các dược phẩm không được dùng lúc lái xe
- ·Phê chuẩn Văn kiện gia nhập Hiệp định CPTPP của Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland
- ·Bộ Y tế hỗ trợ 4 tỉnh Tây Nguyên dập dịch bạch hầu
- ·Khởi tố các đối tượng làm giả Giấy chứng nhận thẩm định thiết kế xe cơ giới cải
- ·Chuyên gia nói về phương pháp bỏ đói tế bào ung thư
- ·Lần đầu trong cơn ‘sốt’ giá, gạo Việt Nam lên cao nhất thế giới
- ·36 sản phẩm đạt giải thiết kế mẫu hàng thủ công mỹ nghệ
- ·Chính thức giảm 2% thuế giá trị gia tăng từ đầu năm 2024
- ·Đẩy lùi đau mỏi xương khớp nhờ thảo dược
- ·Giảm hơn 16.400 tỷ đồng vốn trái phiếu Chính phủ tại 2 dự án giao thông lớn
- ·Tôn mạ NK bị áp thuế 38,34% nếu không xuất trình được C/O
- ·Thẻ ATM, Visa ngưng giao dịch nhiều năm vẫn bị tính phí, ghi nợ
- ·9 cách cực đơn giản để phòng chống ung thư
- ·Ba bé dưới 2 tuổi bị chó tấn công bị thương nặng
- ·Phát hiện 8 chuyên gia Nga mắc Covid
- ·Thủ tướng chủ trì Hội nghị khắc phục hậu quả bão Yagi với 4 mục tiêu lớn
- ·Trẻ sơ sinh bầm tím đầy bụng vì người lớn thay nhau cấu véo chữa đầy hơi