【ket qua ti so】Cần nhận thức thay đổi tư duy về giới tính
Nhằm đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền,ầnnhậnthứcthayđổitưduyvềgiớitíket qua ti so giáo dục, nâng cao nhận thức và chuyển đổi hành vi để can thiệp hiệu quả, góp phần kiểm soát, giảm thiểu tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh, Ngày Quốc tế trẻ em gái năm 2018 có chủ đề “Không phân biệt giới, không lựa chọn giới tính thai nhi”.
Tiểu phẩm truyền thông mất cân bằng giới tính do Đội tuyên truyền dân số lưu động TP. Huế thực hiện
Theo quy luật tự nhiên, trung bình cứ sinh 100 bé gái thì tương ứng sinh được khoảng từ 104-106 bé trai. Trước đây, trẻ em được sinh ra ở nước ta đều theo quy luật này. Tuy nhiên, khoảng từ năm 2006, trung bình cứ 100 bé gái thì tương ứng có tới 110 bé trai được sinh ra, chính thức được xác định là mất cân bằng giới tính khi sinh và con số này cứ tăng dần, đến năm 2016 là 112,2 bé trai. Tại Thừa Thiên Huế, có thời điểm tỷ số giới tính khi sinh tăng ở mức cao so với mức bình quân của cả nước. Nếu không có những can thiệp kịp thời, dự báo đến năm 2050, Việt Nam sẽ đối mặt với tình trạng thiếu từ 2,3 - 4,3 triệu phụ nữ.
Nguyên nhân của việc mất cân bằng giới tính khi sinh bắt nguồn sâu xa từ việc các gia đình mong muốn sinh con trai. Bên cạnh đó, các quan niệm xã hội và tôn giáo đòi hỏi con trai phải gánh vác việc thờ cúng tổ tiên, giúp củng cố địa vị của cha mẹ trong xã hội... Ngoài ra, theo phong tục truyền thống ở nhiều địa phương, chỉ có con trai được kế thừa tài sản của cha mẹ, vị thế của người phụ nữ không được coi trọng... Những điều đó đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi cá nhân, các cặp vợ chồng, gia đình và dòng họ. Cùng với đó là sự lạm dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật giúp khả năng nhận biết giới tính sớm của thai nhi trong điều kiện khả năng phá thai dễ dàng, chi phí không cao.
Truyền thông KHHGĐ cho nam nông dân
Giải quyết mất cân bằng giới tính khi sinh ở nước ta gặp nhiều khó khăn. Mất cân bằng giới tính khi sinh sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới cấu trúc dân số trong tương lai, dẫn tới dư thừa nam giới trong xã hội. Mất cân bằng giới tính khi sinh có thể gây ra các hậu quả nghiêm trọng đối với phát triển kinh tế xã hội của đất nước và ảnh hưởng tới cuộc sống của phụ nữ, nam giới, gia đình và cộng đồng. Ngoài ra, mất cân bằng giới tính sẽ gây ra những hậu quả lâu dài về mặt xã hội và nhân khẩu học, như: gia tăng áp lực buộc các em gái phải kết hôn sớm, làm tăng tệ nạn mại dâm, HIV/AIDS, buôn bán phụ nữ và trẻ em gái, gây bất bình đẳng giới, ly hôn, bất ổn xã hội...
Đưa tỷ số giới tính khi sinh trở về mức sinh học bình thường là một việc không dễ và không thể đạt được trong một sớm, một chiều. Biện pháp căn bản, cốt lõi cần tiếp tục kiên trì thực hiện là thay đổi tư duy người dân. Đó thực sự là vấn đề không riêng của ngành y tế mà cần sự chia sẻ, vào cuộc của cả cộng đồng xã hội mà hơn hết là sự thay đổi nhận thức của người dân.
Bài, ảnh:Đức Hy
(责任编辑:World Cup)
- ·“Cháu vẫn có thể cứu được chỉ tại em không có tiền”
- ·Siêu mẫu Hà Anh lại tìm kiếm người mẫu
- ·Một thuở nhung gấm lụa là vàng son
- ·Tái hiện Tết Chôl Chnăm Thmây tại Hà Nội
- ·Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gặp Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình
- ·SCIC bán hết 374.850 cổ phần tại Công ty Du lịch Đà Nẵng
- ·Giới đầu tư lạc quan về thỏa thuận Mỹ
- ·Smartphone chống thấm nước siêu mỏng của Panasonic
- ·Xót thương bé 15 tháng mổ 6 lần chưa hết bệnh
- ·Doanh số bán ôtô tại châu Âu cao kỷ lục trong tháng 10
- ·Tép Bạc giới thiệu máy cho tôm ăn tự động, thiết bị công nghệ được sản xuất tại Việt Nam
- ·Cuộc thử nghiệm mãi mãi của Nguyễn Đức Đàn
- ·Giá vàng tiến gần mức cao nhất 3 tuần qua
- ·Hội chợ Du lịch quốc tế TP. Hồ Chí Minh dự kiến thu hút 35 nghìn lượt khách
- ·Hả hê sau ly hôn…rồi hụt hẫng
- ·Google nâng cấp ứng dụng YouTube cho Google TV
- ·Chuyện tình Khau Vai đến với khán giả phía Nam
- ·Ngân hàng Thế giới xem xét huy động các nguồn lực chống dịch nCoV
- ·Vì lo tuyệt tự, anh ta về đòi con
- ·Smartphone chống thấm nước siêu mỏng của Panasonic