【bxh nữ anh】WHO tiếp tục cảnh báo về siro ho có chất độc hại do Ấn Độ sản xuất
WHO cho biết các phòng thí nghiệm kiểm soát chất lượng của Cơ quan Quản lý sản phẩm trị liệu của Australia đã phát hiện siro Guaifenesin - được sử dụng để giảm tức ngực và giảm ho - có chứa “lượng diethylene glycol và ethylene glycol không thể chấp nhận được”. Đây là những chất tương tự được tìm thấy trong loại siro được cho là có liên quan đến cái chết của 70 trẻ em ở Gambia và 18 trẻ em ở Uzbekistan do tổn thương thận cấp tính.
Cảnh báo kêu gọi người dân không sử dụng loại siro nêu trên và các cơ quan quản lý tăng cường giám sát chuỗi cung ứng,ếptụccảnhbaacuteovềsirohocoacutechấtđộchạidoẤnĐộsảnxuấbxh nữ anh đồng thời yêu cầu các nhà sản xuất kiểm tra những nguyên liệu thô được sử dụng trong siro như propylene glycol, sorbitol và glycerine/glycerol trước khi đưa vào công thức sản xuất. Hai chất nói trên nhiều khả năng có trong dung môi bị ô nhiễm được dùng để sản xuất siro. Mặc dù các dung môi này không gây hại, nhưng cả hai chất đều được biết là độc hại đối với con người, có thể dẫn đến đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, nhức đầu, thay đổi trạng thái tinh thần, bí tiểu và tổn thương thận cấp tính, thậm chí có nguy cơ gây tử vong.
Các chất gây ô nhiễm được báo cáo phát hiện trong lô thuốc có hạn sử dụng đến tháng 10/2023. Vấn đề này đã được báo cáo lên WHO ngày 6/4 và cơ quan y tế toàn cầu đã đưa ra cảnh báo trên vào đêm 25-4.
Siro có chứa chất độc hại được bán ở 2 quốc gia Thái Bình Dương được cho là đã được sản xuất bởi công ty QP Pharmachem Ltd có trụ sở tại bang Punjab và được tiếp thị bởi công ty tư nhân Trillium Pharma có trụ sở tại bang Haryana. Cơ quan y tế toàn cầu khẳng định: “Đến nay, cả nhà sản xuất và nhà tiếp thị đều không đảm bảo với WHO về tính an toàn và chất lượng của những sản phẩm này”.
(责任编辑:La liga)
- ·Hơn 6 triệu đồng đến với Huỳnh Mai Bình
- ·20 năm sau thảm họa sóng thần, các quốc gia châu Á sẵn sàng đối phó thiên tai
- ·Quan chức châu Âu tới Odessa, Mỹ tính viện trợ gần 40 tỷ USD cho Ukraine
- ·Đánh giá tác động tài chính khi mở rộng quyền lợi bảo hiểm y tế
- ·Chồng ngoại tình liên tiếp, nên bỏ hay giữ?
- ·Đi “luyện lò”
- ·Liên tiếp thu giữ rượu, quần áo không rõ nguồn gốc
- ·Hai cách lấy lại mật khẩu ứng dụng VssID
- ·Ước mơ ‘học hết đại học’ của nữ sinh mồ côi cha mẹ
- ·Cho con làm thêm dịp hè
- ·Buông xuôi trao 'cái ngàn vàng...'
- ·Giá heo hơi hôm nay ngày 11/10/2023: Đà giảm chưa chấm dứt
- ·Nguyễn Hy Hoài Lâm đạt Huy chương Bạc Olympic Tin học châu Á 2017
- ·Bỏ công chức giáo viên: Cần giám sát theo cơ chế thị trường
- ·Bé gái người Tày vật lộn với bệnh ung thư máu
- ·Hưởng bảo hiểm xã hội một lần trong năm 2024 vẫn áp dụng theo các quy định hiện hành
- ·Hải quan Đồng Tháp: Bắt giữ hơn 3 tấn đường cát nhập lậu
- ·Tỷ giá Bảng Anh hôm nay 11/10/2023: Tỷ giá Bảng Anh tại VCB tăng nhẹ, giá chợ đen tăng mạnh
- ·45 giây có bị coi là yếu sinh lý?
- ·Tổng thống Pháp đề xuất thành lập cộng đồng châu Âu kiểu mới