【kq c2 hôm nay】Nghịch lý của ngành dược Việt Nam
Thị phần doanh nghiệp ngành dược có mức độ tập trung thấp là nhận định được đưa ra tại cuộc hội thảo Cạnh tranh lành mạnh trong ngành dược phẩm,ịchlýcủangànhdượcViệkq c2 hôm nay kinh nghiệm của Nhật Bản do Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương) tổ chức ngày 12-6, tại Hà Nội.
Bà Trần Phương Lan, Trưởng Ban Giám sát và quản lý cạnh tranh, Cục Quản lý cạnh tranh cho biết, theo quy luật thông thường, khi thị phần của doanh nghiệp ngành dược có mức độ tập trung thấp thì sự cạnh tranh sẽ gay gắt, kết quả tất yếu giá thuốc giảm và theo đó người tiêu dùng được hưởng lợi. Tuy nhiên, ở ngành dược thực tế đang tồn tại một nghịch lý là giá thuốc vẫn cứ tăng dù thị phần của doanh nghiệp trên là không cao.
Cụ thể, các doanh nghiệp trong ngành dược được chia thành hai khối: Doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp phân phối. Theo thống kê của Ban giám sát và quản lý cạnh tranh, Cục Quản lý cạnh tranh, số doanh nghiệp sản xuất hiện có khoảng 274 đơn vị, doanh nghiệp phân phối gấp hơn 7 lần. Thị phần của 10 doanh nghiệp sản xuất dược phẩm cũng như của các doanh nghiệp phân phối là không lớn. Cụ thể, thị phần của doanh nghiệp sản xuất dược phẩm cao nhất chỉ chiếm 10,79%; doanh nghiệp phân phối là 12,09%.
Theo đánh giá của các đại biểu tham dự hội thảo, với thị phần thấp như vậy, giá thuốc tăng cao là do nhiều nguyên nhân. Đối với sản phẩm thuốc, người tiêu dùng ở thế bị động. Bởi bệnh nhân phải uống, tiêm thuốc theo sự chỉ định của bác sỹ. Trong khi đó, người bệnh lại không đủ khả năng, trình độ chuyên môn để sử dụng loại thuốc thay thế. Hơn nữa, hầu hết các hãng nhập khẩu dược phẩm vào Việt Nam đều không trùng lặp dòng sản phẩm, do vậy sẽ dễ dẫn tới hiện tượng tăng giá thuốc bất thường.
Trước thực tế này, các đại biểu đưa ra khuyến nghị, văn bản, quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực dược phẩm cần bổ sung quy định cụ thể để xác định hệ thống phân phối đồng nhất. Ngoài ra, quy định về pháp lý mở rộng phạm vi điều chỉnh của luật cạnh tranh bao trùm cả các hoạt động diễn ra ngoài lãnh thổ Việt Nam nhưng có tác động tới cạnh tranh trong lãnh thổ Việt Nam. Thời gian tới, doanh nghiệp cùng với việc nâng cao nhận thức về pháp luật cạnh tranh lĩnh vực dược phẩm còn phải lưu ý không nên đưa vào hợp đồng những quy định, điều khoản có thể dẫn tới thỏa thuận hạn chế cạnh tranh./.
Hải Yến
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Hướng tới chính phủ số để quản lý nhà nước thông minh hơn
- ·Quảng Bình sẵn sàng các phương án đón công dân trở về từ các tỉnh thành phía Nam
- ·Phó thủ tướng yêu cầu Bộ Y tế sớm quy định giá dịch vụ xét nghiệm
- ·Cần quy định mới về ủy thác xử lý tài sản để thu hồi tài sản tham nhũng
- ·Người Hàn Quốc tại Việt Nam chung tay giải cứu nông sản Việt
- ·Đại biểu HĐND tỉnh và huyện Bắc Tân Uyên: Tiếp xúc cử tri xã Bình Mỹ, thị trấn Tân Bình
- ·Xã đoàn Vĩnh Hòa (huyện Phú Giáo): Phối hợp thăm, tặng quà cho con em công nhân
- ·Thủ tướng yêu cầu lưu thông thống nhất trên toàn quốc, không cát cứ, chia cắt
- ·Gia tăng sai phạm trật tự xây dựng
- ·Nữ trưởng ấp Lê Thị Làn: “Thuận lòng dân việc gì cũng được…”
- ·Tổng Giám đốc Cảng hàng không bổ nhiệm 76 cán bộ trước khi về hưu: ACV lên tiếng
- ·Kiểm toán Nhà nước kiến nghị xử lý tài chính 52.706 tỷ đồng
- ·Hôm nay hoặc ngày mai sẽ ban hành nghị quyết miễn, giảm thuế hỗ trợ doanh nghiệp
- ·Quảng Ninh chủ động thích ứng an toàn với Covid
- ·Bổ nhiệm ông Bùi Thế Duy giữ chức Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ
- ·TP.Bến Cát: Phong trào thi đua bám sát yêu cầu, mục tiêu phát triển của địa phương
- ·Tỉnh ủy Bình Dương: Giao ban khối Đảng, đoàn thể 6 tháng đầu năm 2024
- ·Trình Quốc hội sửa nhiều nội dung của Luật Kinh doanh bảo hiểm
- ·Trước ngày 15/8, rà soát Danh sách sơ tuyển 'Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2018'
- ·Chú trọng cải thiện đời sống cho thanh niên công nhân