【soi kèo ghana】Nga lao đao vì dầu thô mất giá
Ngay sau khi đón mừng Năm mới,đaovìdầuthômấtgiásoi kèo ghana người Nga đã phải quay trở lại với một thực tế phũ phàng, khi giá dầu thô thế giới đang từ 115 USD/thùng hồi tháng 6-2014 đã rơi xuống dưới mức 33 USD/thùng. Đối với một quốc gia mà dầu thô là nguồn thu nhập chiếm đến 50% ngân sách và chiếm đến 40% tổng kim ngạch xuất khẩu, thì đây thực sự là một cơn ác mộng.
Đây cũng là một bài toán nan giải đối với Tổng thống Nga Vladimir Putin. Về tài chính, vào lúc các chi phí quân sự của Nga gia tăng, nhất là kể từ khi Moscow mở chiến dịch oanh kích tại Syria với mục đích tiêu diệt tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng, chính quyền Putin không thể hài lòng khi thấy giá dầu đã mất đến 70% giá trị so với thời điểm 18 tháng trước đây. Chính vì vậy trong năm 2015, mức sản xuất dầu thô của Nga đã tăng kỷ lục, đạt ngưỡng hơn 10,7 triệu thùng/ngày. Nếu giá dầu chỉ còn dao động vào khoảng 30 USD/thùng thì ngân sách của Chính phủ Nga chỉ có thể đủ sức chịu đựng trong một năm. Đặc biệt, Moscow phải nhanh chóng tìm được 1.000 tỷ ruble, tương đương với 1,2% GDP, để trả nợ cho Ngân hàng phát triển Nhà nước VEB đã làm ăn thua lỗ trong năm.
Về chính trị, nước Nga sẽ bầu lại Tổng thống vào năm 2018. Ông Vladimir Putin chắc chắn không muốn để lại hình ảnh một vị Tổng thống kết thúc nhiệm kỳ thứ ba trong cơn suy thoái. Tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước sẽ tăng lên tới khoảng 5% so với GDP nếu như giá dầu chỉ còn 30 USD/thùng. Trong trường hợp tồi tệ như vậy, điện Kremlin bắt buộc phải tăng thuế và cắt giảm chi tiêu. Cả hai giải pháp đó cùng không có lợi cho ông Putin, khi nước Nga bước vào mùa vận động tranh cử. Không một chính trị gia nào lại tăng thuế khi sắp ra tranh cử thêm một nhiệm kỳ. Còn giải pháp cắt giảm chi tiêu công thì sẽ càng đẩy nhanh cỗ xe kinh tế vào suy thoái.
Lối thoát còn lại của Nga sẽ là huy động vốn tư nhân và quốc tế, hoặc tư hữu hoá các doanh nghiệp nhà nước. Nhưng theo giới quan sát, hai con đường này không chắc sẽ đem lại kết quả như mong đợi. Do thứ nhất, Nga vẫn còn đang trong giai đoạn bị quốc tế trừng phạt, không mấy ai hào hứng đầu tư vào đất nước của ông Putin. Lý do thứ hai là mọi người chờ đợi giá dầu còn giảm thì đồng ruble và kinh tế Nga sẽ đổ dốc theo, vì vậy đầu tư vào thị trường Nga lúc này hay cho Moscow mượn vốn là một tính toán kém khôn ngoan.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Thu nhập bằng nhau, ly hôn vợ muốn nuôi cả hai con tính thế nào?
- ·Chỉnh trang đô thị
- ·Tăng cường công tác thu thuế
- ·Huyện Vị Thủy: 50% tuyến đường các xã nông thôn mới đạt chuẩn chiều rộng từ 2
- ·Hai vợ chồng cùng ung thư nhận gần 25 triệu đồng bạn đọc ủng hộ
- ·Xuất khẩu thủy sản khó đạt mục tiêu 10 tỷ USD
- ·Xoá rào cản để kinh tế tư nhân lớn mạnh
- ·Cần thay đổi tư duy sản xuất và tiêu thụ nông sản trong cách mạng 4.0
- ·Bị bỏng nặng, người phụ nữ nghèo nguy kịch tính mạng
- ·Liên kết để tạo thương hiệu xuất khẩu
- ·Hết bảo hiểm thai sản, tôi muốn tiếp tục hưởng trợ cấp
- ·Giám sát tôm và bào ngư khi nhập khẩu vào Mỹ
- ·FSIS đề xuất công nhận hệ thống kiểm soát cá tra của Việt Nam tương đương Mỹ
- ·Cựu chiến binh làm kinh tế giỏi
- ·Mới quen 4 tháng, nữ sinh đã sống với bạn trai như vợ chồng
- ·Sản xuất “bẩn”, xuất khẩu bị ảnh hưởng
- ·Phó Thủ tướng yêu cầu đánh giá tác động của thuế tới giá điện
- ·Giá xăng dầu liên tục giảm, hàng hóa Tết bớt áp lực tăng giá
- ·Nỗi cùng cực của người mẹ nuôi con ung thư máu
- ·Hàng dệt may Việt Nam vào Australia có thể tăng mạnh với CPTPP