【tp.hcm – sông lam nghệ an】Bánh canh cá, mực bình dân giá đến 200 nghìn đồng/tô, khách xếp hàng chờ ăn
Quán bánh canh cá,ánhcanhcámựcbìnhdângiáđếnnghìnđồngtôkháchxếphàngchờătp.hcm – sông lam nghệ an mực này nằm trên đường Hà Đặc (phường Phước Mỹ, quận Sơn Trà, Đà Nẵng), gần chợ Phước Mỹ. Quán trông rất bình dân, với 7-8 chiếc bàn nhựa được kê nhưng giá mỗi tô bánh canh ở đây có thể lên đến 150.000- 200.000 đồng.
Chủ quán là chị Bùi Thị Thuận, sinh năm 1984. Chị Thuận cho biết, quán bánh canh mới hoạt động được khoảng 3 năm nay. Trước đây chị kinh doanh quán nhậu, do ảnh hưởng của dịch Covid, chị chuyển sang bán bánh canh.
Chị thừa nhận quán bánh canh của mình không giống ai: “Ở Đà Nẵng có nhiều quán bánh canh cá, mọi người không còn lạ lẫm gì nhưng kiểu bánh canh cá, mực như tôi có lẽ không ai có”.
Chị không ngần ngại tiết lộ, nồi nước dùng của quán được ninh từ cá, nước luộc cá. Gia vị nêm nếm chỉ có muối hạt, một ít hạt nêm.
“Nồi nước dùng từ cá biển, cá tươi nên rất ngọt nước, tôi không cần phải nêm nếm gì nhiều. Dân miền biển chúng tôi có cách nấu rất đơn giản, càng đơn giản càng giữ nguyên được hương vị tươi ngon của con cá, con mực. Trước khi mở bán, tôi đã nấu thử nhiều lần cho đến khi vị vừa vặn, hợp với khẩu vị của nhiều người”, chị Thuận nói.
Với cách nấu đơn giản này, khách hàng dễ dàng phát hiện hải sản tươi hay không, ngon hay dở. Do đó, đối với chị Thuận, nguyên liệu là thứ quan trọng nhất, là yếu tố quyết định để thu hút khách cũng như giữ khách.
“Nhà tôi có tàu thuyền đánh bắt cá. Thuyền về vào mỗi buổi sáng, nên hôm nào có cá gì thì tôi sẽ bán cá đó. Hôm nào ít cá, mực thì mua thêm của các đầu mối quen và lựa chọn kỹ càng”, chị Thuận nói.
Do phụ thuộc vào việc đánh bắt nên thực đơn của quán không cố định. Ngoài ba món chính là bánh canh cá nục, cá xương xanh, bánh canh mực giá 25.000- 50.000 đồng/tô thì quán còn có những loại bánh canh cá khác như cá bã trầu, cá bi, cá khế, cá thu… giá khoảng 150.000-200.000 đồng/tô.
Giải thích quán bánh canh bình dân nhưng có mức giá đắt đỏ, hơn cả nhà hàng, chị Thuận cho hay, tuỳ thuộc vào loại cá mà tô bánh canh có giá khác nhau. Đắt nhất là cá bi giá từ 350.000-500.000 đồng/kg, cá bã trầu 300.000- 350.000 đồng/kg. Những loại cá này chị bán nguyên con, tính tiền tuỳ theo trọng lượng của cá, thường mỗi con dao động từ 2-4 lạng.
“Cá càng lớn thì giá càng đắt nên mỗi tô bánh canh giá vài trăm nghìn là chuyện thường. Trước khi làm tôi đều nói rõ giá tiền cho khách biết, họ đồng ý thì tôi mới làm. Nhiều khách đến đây ăn rồi trở thành khách quen. Họ còn dặn từ tối hôm trước phải để dành cho họ con cá to, ngon”, chị Thuận lý giải.
Ngoài ra, bát canh cá “đắt xắt ra miếng” vì chị không dùng cá cấp đông.Theo chị Thuận, mực thì có thể cấp đông được còn cá thì không. Bởi cá cấp đông xong khi thả vào nước sôi sẽ bị trầy vảy, bung da ngay.
Cũng chính vì lẽ đó mà vào mùa mưa gió, biển động, chị chấp nhận bán chỉ mỗi buổi sáng do lượng cá, mực không có nhiều. Ngày nào mực rẻ thì mỗi tô bánh canh chị bỏ 1,5 lạng mực, còn đắt hơn thì bỏ 1 lạng.
“Mới lần đầu khách cũng thắc mắc vì có hôm tô bánh canh có 5-6 con mực, hôm sau chỉ có 4 con chẳng hạn nhưng mình giải thích cho khách hiểu”, chị Thuận giãi bày.
Chị Thuận cho biết, quán được khách hàng đánh giá hải sản tươi, ngon và giới thiệu cho người thân, bạn bè đến ăn thử. Mùa hè, quán bánh canh bán cả ngày, khách thường phải xếp hàng chờ đến lượt. Chỉ riêng trong buổi sáng quán bán 7-8kg mực và 20kg cá.
Anh Long (quận Thanh Khê), một vị khách của quán chia sẻ, tuy nhà ở xa nhưng anh cũng thường xuyên ghé quán. Anh ấn tượng vì mực, cá của quán tươi. Nhất là món bánh canh mực. Quán để nguyên túi mực nên khi ăn rất ngọt, dù bát bánh canh có thể biến sang màu đen. Mức giá 50.000 đồng cho tô bánh canh mực cũng là hợp lý. Còn nếu chọn cá nguyên con thì xác định giá đắt, tiền nào của nấy, do đó khách hàng nên hỏi trước khi gọi món để tránh ngỡ ngàng.
Hình ảnh thực khách xếp hàng chờ ăn phở tại một số quán có tiếng ở Hà Nội gần đây nhận được nhiều ý kiến trái chiều. Không ít cư dân mạng cho rằng như vậy là "khổ, nhục vì ăn", "có phải thời bao cấp nữa đâu mà phải mất thời gian chờ ăn". Bên cạnh đó, khá nhiều ý kiến ở chiều ngược lại cho rằng, không chỉ ở Việt Nam mà đến các quốc gia phát triển trên thế giới, du khách cũng phải xếp hàng chờ thưởng thức các món ngon. Nhiều nhà hàng, cửa tiệm trở thành điểm đến hút khách quốc tế nhờ hình ảnh xếp hàng.
Chuyên mục Du lịch VietNamNet mời quý độc giả chia sẻ câu chuyện, quan điểm về chủ đề Xếp hàng chờ ăn: Văn minh hay 'miếng khổ'?đến email [email protected]. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng tải theo qui định toà soạn.
Xin chân thành cảm ơn.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tháng 6/2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 6,2%
- ·Từ vụ Thành Bưởi, xe khách vẫn ngang nhiên vượt ẩu ở cao tốc Cam Lộ
- ·Đường hoa Nguyễn Huệ 'chật cứng' trong đêm khai mạc
- ·Cận cảnh thi công đài kiểm soát không lưu sân bay Long Thành những ngày giáp Tết
- ·Nóng: Cháy Công ty Rạng Đông do chập điện, không có sự phá hoại
- ·'Bông hồng thép' Công an Điện Biên và chuyện nằm rừng đêm 30 Tết đánh án ma túy
- ·Đưa vụ án lợi dụng chức vụ tại Bộ Công thương vào diện Ban Chỉ đạo TƯ theo dõi
- ·Nữ đại biểu Quốc hội chia sẻ sự bất an mỗi lần qua cao tốc Cam Lộ
- ·Lần đầu tiên “Tuần lễ thịt lợn nhập khẩu” được tổ chức nhằm góp phần bình ổn giá thịt lợn
- ·Sáng 28 Tết, ô tô xếp hàng dài hơn 2km để vào cao tốc Pháp Vân
- ·Ô tô bán tải Trung Quốc đẹp mã, giá 'siêu rẻ' nhưng... 'ba không'
- ·Người dân TP.HCM nô nức xuống phố ông đồ xin chữ ngày cận Tết Giáp Thìn
- ·Sẽ điều chỉnh tốc độ ở vị trí nguy cơ mất an toàn trên cao tốc Cam Lộ
- ·Chợ cá lóc lớn nhất TP.HCM nhộn nhịp ngày vía Thần Tài
- ·Đáp án môn Lịch sử mã đề 321 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·CSGT Hà Nội căng mình chống ùn tắc giao thông ngày cận Tết
- ·Vụ thiếu nữ 14 tuổi mất tích từ mùng 6 Tết: Người mẹ nhận tin nhắn dọa tống tiền
- ·Người dân trở lại TP.HCM sau kỳ nghỉ Tết, các tuyến cửa ngõ vẫn thông thoáng
- ·Khẩu hiệu tuyên truyền hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam năm 2020
- ·Lo tắc đường ngày cuối cùng nghỉ Tết, dòng ô tô ùn ùn đổ về Hà Nội lúc nửa đêm