【kqbd mallorca】Sau thép, tôm dính "nghi án" gian lận chứng thư khi xuất sang EU
Hiện nay, Việt Nam được hưởng ưu đãi thuế GSP đối với tôm đông lạnh dạng thô khi xuất vào EU là 4,2% (cho các loại có mã HS là 030616 hoặc 030617), trong khi Tôm cùng nhóm mã HS trên có xuất xứ Ấn Độ xuất vào châu Âu phải chịu thuế suất 12%.
Tương tự đối với tôm đã sơ chế ở Việt Nam và xuất vào châu Âu chịu thuế suất 7% (cho các loại có mã HS là 160521 và 160529), trong khi tôm cùng loại có xuất xứ Ấn Độ xuất vào châu Âu phải chịu thuế suất 20%.
Theo phân tích dữ liệu thống kê thương mại quốc tế thì có sự tăng đột biến tôm sơ chế (thuộc Chương 16) xuất vào EU từ Việt Nam, đồng thời cùng thời điểm đó có sự tăng số lượng tôm thô (thuộc Chương 3) xuất từ Ấn Độ vào Việt Nam.
Đặc biệt năm 2013, Việt Nam nhập khẩu tăng đột biến từ 0 kgs lên tới 27,8 tấn với giá trị hơn 283,2 triệu EUR hàng thuộc mã số 030617 từ Ấn Độ và tiếp tục tăng gấp đôi vào năm 2014, tỷ lệ NK tăng tương tự vào năm 2015.
Theo quy tắc xuất xứ GSP của EU đối với nhóm 0306 phải áp dụng quy tắc “Wholly obtained”, OLAF sẽ cử cán bộ điều tra sang Việt Nam để điều tra cụ thể về các công ty và làm việc với các bên liên quan như Cục quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản (Bộ NN&PTNT), Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và Hải quan Việt Nam để làm rõ các nghi vấn gian lận xuất xứ vào thời điểm đầu năm 2017.
Đối với thủy sản nguyên liệu nhập khẩu vào Việt Nam để chế biến hàng xuất khẩu sang EU, OLAF cho rằng có 2 nguy cơ: Nguyên liệu có xuất xứ từ những vùng nuôi chưa đạt tiêu chuẩn kiểm soát dịch bệnh; doanh nghiệp cung cấp nguyên liệu chọn Việt Nam làm nước trung chuyển và sơ chế để tránh mức thuế cao hơn khi xuất khẩu sang EU.
Việc cấp C/O Việt Nam cho các sản phẩm thủy sản chế biến từ nguyên liệu nhập khẩu không đúng qui tắc xuất xứ. Tình trạng này nếu tiếp tục gia tăng sẽ có thể khiến EU ban hành các biện pháp bất lợi (chẳng hạn tăng cường kiểm soát thông quan, bỏ ưu đãi thuế GSP) đối với tôm nhập khẩu đến từ Việt Nam.
Trước đó, OLAF cũng đặt ra nhiều nghi vấn về khả năng có doanh nghiệp Trung Quốc bán thép vào Việt Nam rồi dùng giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Việt Nam để xuất khẩu sang EU, tránh thuế chống bán phá giá.
Cụ thể, thương vụ Việt Nam tại Pháp cho biết, hải quan Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và Ba Lan trong thời gian qua ghi nhận một số lượng lớn các sản phẩm thép cuộn phủ sơn nhập khẩu từ Việt Nam có dấu hiệu gian lận thương mại.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Galaxy S8 sẽ có cảm biến vân tay ở mặt sau và nút gọi trợ lý ảo
- ·Soi kèo phạt góc Newcastle vs Brentford, 23h30 ngày 16/9
- ·Soi kèo phạt góc Nordsjaelland vs Hvidovre, 0h00 ngày 26/9
- ·Soi kèo phạt góc Lens vs Arsenal, 2h00 ngày 4/10
- ·Mỹ chính thức cấm các thiết bị điện tử trên chuyến bay từ Trung Đông
- ·Soi kèo phạt góc Lahti vs KTP Kotka, 22h00 ngày 15/9
- ·Soi kèo phạt góc PSG vs Dortmund, 2h00 ngày 20/9
- ·Soi kèo phạt góc Nottingham vs Brentford, 20h00 ngày 1/10
- ·Chủ nhật hẹn hò: Thời điểm vàng giúp hội FA tăng vận đỏ
- ·Soi kèo phạt góc Inter Milan vs AC Milan, 23h00 ngày 16/9
- ·Mưa lớn và sạt lở tại các tỉnh, 5 người tử vong hàng trăm ngôi nhà hư hại
- ·Soi kèo phạt góc Monchengladbach vs RB Leipzig, 20h30 ngày 23/9
- ·Soi kèo phạt góc FC Haka vs Ilves Tampere, 22h00 ngày 15/9
- ·Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Brighton, 18h30 ngày 30/9
- ·Nhiệm vụ của ngoại giao kinh tế trong kỷ nguyên vươn mình
- ·Soi kèo phạt góc AC Milan vs Hellas Verona, 20h00 ngày 23/9
- ·Soi kèo phạt góc AC Milan vs Lazio, 22h59 ngày 30/9
- ·Soi kèo phạt góc Royal Antwerp vs Shakhtar Donetsk, 23h45 ngày 4/10
- ·Chung cư mini sai phạm: Không thể làm ngơ trước những cảnh báo từ sớm
- ·Soi kèo phạt góc Marseille vs Toulouse, 22h05 ngày 17/9