【bảng xếp hạng giải a league úc】Để KHCN Việt Nam không “gia công” cho nước ngoài
Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ năm 2011-2020 nhấn mạnh công bố quốc tế như là một thước đo về thành quả của hoạt động nghiên cứu khoa học…Những dữ liệu mới nhất cho thấy năng suất khoa học của Việt
Khoa học và nghiên cứu khoa học là một trong những yếu tố định hình khả năng cạnh tranh và nền kinh tế tri thức. Bất cứ học thuyết xã hội nào cũng nhất trí một điều là nếu một quốc gia muốn trở thành một “diễn viên” trên trường quốc tế,ĐểKHCNViệtNamkhônggiacôngchonướcngoàbảng xếp hạng giải a league úc nghiên cứu khoa học và phát triển (R&D) đóng một vai trò then chốt.
Giờ thực hành của học sinh Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, TPHCM. Ảnh: Nguyễn Nam. |
Bắt chước người khác, bán sản phẩm và công nghệ của người khác có thể đem lại vài hiệu quả ngắn hạn, nhưng không thể là nền móng cho phát triển về lâu dài.
Tuy nhiên, so với các nước Thái Lan, Malaysia, và Philippines, Việt Nam có tỉ lệ hợp tác trong nghiên cứu khoa học cao nhất. Khoảng 80% các công trình khoa học là do hợp tác với nước ngoài. Tính chung, tỉ lệ hợp tác quốc tế ở Thái Lan là khoảng 50%,
Phân tích theo ngành cho thấy ngành y sinh học của Việt
Nước có hợp tác nghiên cứu khoa học với Việt Nam là Nhật. Số bài báo có tác giả Nhật chiếm gần 13% tổng số bài báo của Việt Nam. Những nước có hợp tác nhiều khác là Mĩ (11%), Pháp (10%), Hàn Quốc (7.8%), Đức (6.7%), Anh (6.4%), và Úc (6.2%).
Mức độ hợp tác nghiên cứu khoa học của Việt
Rất khó đánh giá mô hình hợp tác khoa học của Việt Nam theo hình thức nào, nhưng nhìn qua thứ tự và vai trò của tác giả, có thể nói rằng phần lớn hợp tác khoa học của Việt Nam, nhất là trong ngành y, là theo mô hình làm công cho các nhà khoa học nước ngoài. Ở những nước có nền khoa học tiên tiến, tỉ lệ hợp tác quốc tế dao động trong khoảng 40-50%.
Ở những nước có nền khoa học kém tiên tiến, tỉ lệ hợp tác quốc tế thường cao hơn 60%. Theo đánh giá của các chuyên gia đánh giá khoa học, tỉ lệ hợp tác 80% trở lên được xem là “lệ thuộc”. Do đó, có thể nói rằng khoa học Việt
Số công trình nghiên cứu công bố trên các tập san khoa học quốc tế có tăng, nhưng mức độ tăng trưởng vẫn còn thấp. Chiến lược Khoa học Công nghệ 2011-2020 của Chính phủ đặt mục tiêu tăng số lượng công bố quốc tế 15-20% mỗi năm.
Thật ra, hiện nay, tỉ lệ tăng trưởng số bài báo khoa học có năm cũng đã đạt 15-20%, nhưng không đều. Với tỉ lệ tăng trưởng như Chiến lược hoạch định, đến năm 2021 số công bố quốc tế của ta chỉ mới bằng Thái Lan năm 2011, và 2023 chúng ta cũng chỉ bằng
GS Nguyễn Văn Tuấn
(Viện Nghiên cứu Y khoa Garvan và ĐH
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Công văn hỏa tốc về kiểm soát, xử lý buôn bán, vận chuyển pháo nổ
- ·Được sử dụng đồng Nhân dân tệ trong xuất nhập khẩu
- ·Khắc phục đầu tư dàn trải vốn Nhà nước
- ·Ngân hàng không được chia cổ tức nếu chưa trích đủ dự phòng rủi ro
- ·Thanh niên 21 tuổi tử vong vì sử dụng bột cafein quá liều
- ·Thí điểm xây dựng bộ chuẩn mực ứng xử của học sinh
- ·Những bông hoa Cháu ngoan Bác Hồ
- ·Năm 2014, Việt Nam phấn đấu xuất khẩu 7 triệu tấn gạo
- ·Những cách chống buồn ngủ hiệu quả bất ngờ cho tài xế khi lái xe
- ·14 di tích được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt
- ·Phạt 10 triệu đồng đối với hành vi rao bán ‘thẻ chống virus’
- ·5 đảng viên thuộc Đảng bộ thị trấn Thới Bình được trao tặng Huy hiệu Đảng
- ·Hội viên, đoàn viên phấn đấu vào Ðảng
- ·Chậm quyết toán đầu tư xây dựng do nhà thầu thi công
- ·10 nguyên nhân gây đau dạ dày
- ·28 sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu
- ·Học và làm theo Bác gắn với thi đua
- ·Ấm lòng người có công
- ·Phát hiện lô hàng chứa gần 10.000 cây thuốc lá có dấu hiệu giả mạo tại Hải Phòng
- ·Chính sách mới, quyết định mới