【trận đấu đội tuyển bóng đá quốc gia san marino】6 nhiệm vụ đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại
Phát triển ngành công nghiệp ô tô,ệmvụđưaViệtNamtrởthànhnướccôngnghiệptheohướnghiệnđạtrận đấu đội tuyển bóng đá quốc gia san marino phải đẩy mạnh công nghiệp phụ trợ | |
Cả nước có hơn 9.600 doanh nghiệp hoạt động gia công, nhập sản xuất xuất khẩu | |
Thủ tướng: Thành công của doanh nghiệp mới mang lại sự thịnh vượng cho đất nước |
Triển khai nhiệm vụ đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Ảnh: H.Dịu |
Việc xây dựng và ban hành Nghị quyết của Chính phủ nhằm quán triệt và chỉ đạo các cấp, các ngành tập trung triển khai thực hiện đúng tinh thần Thông báo số 53-TB/TW ngày 30/3/2019 của Bộ Chính trị.
Việc triển khai thực hiện Thông báo số 53-TB/TW ngày 30/3/2019 của Bộ Chính trị phải cụ thể hóa các yêu cầu bằng việc triển khai các nhiệm vụ, giải pháp để tập trung hoàn thiện thể chế, luật pháp, chính sách huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu tư để sớm hoàn thành các công trình dự án quan trọng quốc gia, các dự án có sức lan tỏa, tạo sự đột phá về phát triển kết cấu hạ tầng.
Nhiệm vụ chủ yếu phải khắc phục được những hạn chế, thể hiện rõ vai trò kiến tạo, chỉ đạo của Chính phủ, đồng thời tăng cường trách nhiệm giải trình của Chính phủ và cơ quan nhà nước các cấp trước Quốc hội và nhân dân.
Nghị quyết đề ra các nhiệm vụ chủ yếu triển khai thực hiện Kết luận của Bộ Chính trị tại Thông báo số 53-TB/TW gồm:
1- Khẩn trương xây dựng và hoàn thành các nhiệm vụ của các ngành và địa phương đã được phân công tại Nghị quyết số 16/NQ-CP ngày 8/6/2012 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW. Các bộ, ngành và địa phương tiếp tục chỉ đạo quyết liệt, sớm hoàn thành các công trình dự án quan trọng quốc gia, các dự án có sức lan tỏa, tạo nền tảng tiếp cận, nắm bắt cơ hội Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, hạ tầng kinh tế số.
2- Tiếp tục hoàn thành nghiên cứu, xây dựng và trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến và thông qua Luật Quản lý phát triển đô thị, Luật Đầu tư theo hình thức đối tác công - tư (PPP)...; tập trung hoàn thiện dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp, Luật Đất đai... đảm bảo chất lượng, tiến độ trình Chính phủ, Quốc hội; rà soát, hoàn thiện văn bản hướng dẫn các Luật liên quan.
3- Thực hiện các giải pháp quyết liệt, đặc biệt các giải pháp về cơ chế, chính sách và huy động nguồn lực nhằm tập trung đầu tư xây dựng, tạo bước đột phá về hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước theo các mục tiêu Nghị quyết đề ra; phát triển kết cấu hạ tầng gắn với nhiệm vụ bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và đảm bảo quốc phòng, an ninh.
Trong đó, tập trung hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để phát triển kết cấu hạ tầng, nhất là trong lĩnh vực đất đai, xây dựng, đầu tư, đấu thầu, bảo đảm sự hài hoà lợi ích giữa nhà nước, nhà đầu tư và người sử dụng kết cấu hạ tầng; thực hiện giải pháp công khai, minh bạch thông tin và xây dựng cơ chế giám sát để các tầng lớp nhân dân tham gia giám sát việc thực hiện các nhiệm vụ của các bộ, ngành, địa phương.
Đồng thời, tập trung huy động nguồn lực đầu tư từ khu vực ngoài nhà nước tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt là triển khai các biện pháp thu hút đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) trên cơ sở bảo đảm hiệu quả đầu tư, cân bằng lợi ích của các chủ thể. Nguồn lực từ ngân sách nhà nước tập trung đầu tư các công trình, dự án liên quan đến quốc phòng, an ninh hoặc các công trình, dự án không kêu gọi, thu hút được các nhà đầu tư... Đồng thời, khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực từ tài sản công (theo Luật Quản lý, sử dụng tài sản công) tạo vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng.
4- Các ngành, lĩnh vực và các địa phương tập trung rà soát, xây dựng danh mục các công trình dự án kết cấu hạ tầng để tập trung ưu tiên đầu tư, bao gồm danh mục thu hút đầu tư từ khu vực ngoài nhà nước; tiếp tục tập trung nguồn lực, đầu tư có trọng điểm, cấp bách và hoàn thành dứt điểm các công trình, dự án dở dang.
5- Nghiên cứu đề án xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ giai đoạn 2021-2030 theo tinh thần Nghị quyết số 13-NQ/TW nhằm xác định những nhiệm vụ trọng tâm đảm bảo phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại.
6- Căn cứ Luật Quy hoạch và các văn bản hướng dẫn được ban hành, tập trung lập quy hoạch các ngành, lĩnh vực kết cấu hạ tầng giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045, đảm bảo cân đối nguồn lực, khả thi và hiệu quả công trình, dự án kết cấu hạ tầng.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Câu chuyện lan tỏa cảm hứng: Một gia đình từ bỏ nghề giết mổ, buôn bán thịt mèo
- ·Đất Bình Dương giá cao, đâu là điểm đến mới nổi của bất động sản công nghiệp phía Nam?
- ·Bộ trưởng Bộ GTVT mong hành khách chia sẻ bất tiện do việc sửa đường băng
- ·Thượng nghị sỹ Gardner ra tuyên bố chúc mừng quan hệ Việt Nam
- ·Giám đốc Công an Hòa Bình công khai số điện thoại, mạng xã hội để nhận phản ánh
- ·VEPR dự báo hai kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020
- ·Nhiều người ôm nợ sau thời sốt đất ở Khánh Hòa
- ·Bình Định duyệt quy hoạch 2 khu đô thị hơn 4.700 tỷ đồng
- ·Tai nạn giao thông ở Đà Lạt, 2 thanh niên tử vong
- ·Công nghiệp điện tử dẫn dắt chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- ·Hình ảnh thực về Samsung Gear S2
- ·Luật Đầu tư 2020 có hiệu lực, kinh doanh dịch vụ đòi nợ sẽ thế nào?
- ·Gần 28.500 tỷ đồng phát triển hạ tầng giao thông và dịch vụ logistics
- ·“Ông lớn” Đại Quang Minh lập quy hoạch Khu đô thị hơn 530ha tại Đà Lạt
- ·Đón xuân rực rỡ với dịch vụ vận chuyển mai, đào Tết 2025 cùng Vietjet
- ·Vì sao giới thượng lưu “chấm” căn hộ cao cấp tòa Diamond – Goldmark City?
- ·Công bố Nghị quyết thành lập Thị xã Đông Hoà
- ·Chủ tịch UBND TP.HCM: Phải có hành động cụ thể để hỗ trợ doanh nghiệp
- ·Hàm Rồng sẵn sàng cho đại hội điểm
- ·JICA hỗ trợ Bệnh viện Chợ Rẫy thiết bị xét nghiệm, điều trị COVID