【ket qua bong da ai cap】Thị trường lớn hồi phục, cá tra Việt Nam chuẩn bị đón ‘mùa vàng’
Không còn ảm đạm như những tháng đầu năm khi các thị trường xuất khẩu chính đều giảm sâu khiến cá tồn kho nhiều,ịtrườnglớnhồiphụccátraViệtNamchuẩnbịđónmùavàket qua bong da ai cap ông Ong Hàng Văn - Phó Tổng Giám đốc Công ty thủy sản Trường Giang - cho biết, xuất khẩu cá tra có tín hiệu khả quan.
Theo đó, tháng 6 và 7 vừa qua, lượng cá tra xuất khẩu của doanh nghiệp trên đà tăng trưởng trở lại. Đây là tín hiệu chứng tỏ thị trường phục hồi trong những tháng còn lại của năm nay và năm 2024.
Tại diễn đàn về xuất khẩu cá tra mới đây, ông Huỳnh Đức Trung, Giám đốc Công ty cổ phần Vĩnh Hoàn, cũng chia sẻ, các thị trường xuất khẩu lớn của doanh nghiệp này đã ghi nhận mức tăng trưởng dương trở lại.
Cụ thể, xuất khẩu sang thị trường EU trong tháng 7 vừa qua tăng 22% so với tháng 7/2022, sang Trung Quốc tăng 13% và sang các thị trường còn lại tăng 20%.
Số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu cá tra Việt Nam trong 7 tháng năm 2023 đạt 1 tỷ USD, giảm 37% so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, tốc độ giảm đang nhỏ dần cho thấy thị trường phục hồi trở lại.
Cụ thể, tháng 1/2023 xuất khẩu cá tra giảm tới 61%, từ tháng 2 đến tháng 6 giảm lần lượt là 9%, 32%, 52%, 35% và 33%. Đến tháng 7 xuất khẩu loại cá này giảm 23%. Đây là tháng thứ hai ghi nhận mức giảm thấp nhất kể từ đầu năm đến nay (tháng 2 giảm 9%).
Về thị trường 7 tháng năm 2023, trong top 5 quốc gia nhập khẩu cá tra nhiều nhất của Việt Nam, chỉ có Anh ghi nhận mức tăng 1% so với cùng kỳ năm trước. Các thị trường Trung Quốc, Mỹ, Brazil, Mexico có mức giảm lần lượt 32%, 60%, 16% và 50%. Mức giảm ở thị trường Trung Quốc, Mỹ và Brazil đều nhẹ hơn so với 6 tháng đầu năm nay.
2 thị trường chủ lực phục hồi tốt
Trao đổi với PV. VietNamNet, ông Trương Đình Hoè, Tổng thư ký Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), nhìn nhận, xuất khẩu cá tra chưa thể tăng trưởng dương so với cùng kỳ nhưng đang có dấu hiệu hồi phục tốt.
Đáng nói, những tháng cuối năm được gọi là “mùa vàng” của ngành thuỷ sản Việt, trong đó có cá tra. Bởi, đây là mùa lễ hội lớn nhất trong năm, nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng tôm cá tăng mạnh. Do đó, phía nhà nhập khẩu phải mua lượng lớn hàng để đáp ứng nhu cầu thị trường.
Tại thị trường xuất khẩu cá tra lớn nhất của Việt Nam là Trung Quốc, mức sụt giảm đang nhỏ dần, từ âm 65% trong tháng 1 so với cùng kỳ, đến tháng 5 còn âm 30% và xuống mức âm 7% vào tháng 7/2023. Điều này mở ra kỳ vọng xuất khẩu cá tra vào thị trường hơn 1,4 tỷ dân sẽ hồi phục vào các tháng cuối năm.
Tương tự, hàng tồn kho của Mỹ - khách hàng lớn thứ 2 của con cá tra Việt Nam - đã cạn. Họ buộc phải đẩy mạnh nhập khẩu trong thời gian tới.
Ngoài ra, nguồn cung phi lê cá rô phi tại Trung Quốc và Mỹ đều suy giảm mạnh, có thể thiếu hụt đáng kể cho các đơn đặt hàng trước Tết Nguyên đán. Theo ông Hoè, đây cũng là cơ hội cho con cá tra của Việt Nam tăng thị phần ở các thị trường chủ lực này. Vì khi thiếu, các nhà nhập khẩu sẽ phải tìm nguồn hàng thay thế với giá tương đương.
Mới đây, nhận thấy tín hiệu khởi sắc từ thị trường xuất khẩu, Bộ NN-PTNT đã có công văn yêu cầu các địa phương tăng cường chỉ đạo nuôi trồng thuỷ sản các tháng cuối năm để đáp ứng đủ nguyên liệu thuỷ sản phục vụ chế biến, xuất khẩu.
Theo tính toán của VASEP, nếu thuận lợi xuất khẩu cá tra có thể đạt gần 1,8 tỷ USD USD trong năm 2023, giảm khoảng 0,5 tỷ USD so với mục tiêu đặt ra hồi đầu năm.
Ông Willemink Arno, Giám đốc vận hành De Heus Việt Nam, chỉ ra 3 yếu tố quan trọng chính sẽ tác động đến việc tiêu thụ cá tra thời gian tới, gồm tính bền vững, tính minh bạch và vấn đề truy xuất nguồn gốc. Xu hướng này sẽ diễn ra ở cả thị trường Mỹ và EU.
Sản lượng cá tra ở Việt Nam hiện vào khoảng 2,5 triệu tấn/năm. Với giá thành rẻ, con cá tra đang dần thay thế các loại cá thịt trắng khai thác tự nhiên (khi sản lượng khai thác ổn định, không tăng theo các năm).
Theo ông, mức tiêu thụ cá thịt trắng, trong đó có cá tra của Việt Nam, trên thế giới khá cao, nhất là ở nước có thu nhập cao như ở Mỹ (khoảng 22 kg/người/năm). Ở những quốc gia thu nhập thấp và trung bình có mức tiêu thụ cá thịt trắng thấp hơn, nên dư địa cho cá tra Việt Nam tại những thị trường này còn rất lớn.
Với những tín hiệu tích cực từ thị trường Mỹ và Trung Quốc, các doanh nghiệp đã có sự chuẩn bị cho đợt tăng tốc cuối năm, ông Willemink Arno cho hay.
25 năm từ ao làng vươn ra biển lớn, cá tra Việt thống lĩnh ‘chợ toàn cầu’Lần đầu tiên “yến tiệc” với 200 món ăn đặc biệt và tinh tế được chế biến từ loài cá tra nhiều dinh dưỡng diễn ra tại Hồng Ngự (Đồng Tháp).(责任编辑:Thể thao)
- ·Thủ tướng Chính phủ yêu cầu đảm bảo đủ thuốc, trang thiết bị y tế
- ·Soi kèo góc U23 Israel vs U23 Nhật Bản, 02h00 ngày 31/7
- ·Soi kèo phạt góc Qarabag vs Lincoln Red Imps, 22h59 ngày 30/7
- ·Soi kèo góc Hermannstadt vs Unirea Slobozia, 23h00 ngày 26/7
- ·Trung tâm đăng kiểm cho ra kết quả sai: Lập tức bị đình chỉ hoạt động
- ·Soi kèo phạt góc FC Steaua Bucuresti vs Maccabi Tel Aviv, 0h30 ngày 24/7
- ·Soi kèo góc Tobol Kostanai vs Ruzomberok, 22h00 ngày 18/7
- ·Soi kèo góc Larne vs Rigas Futbola Skola, 02h00 ngày 18/7
- ·Những tỉnh thành nào được tiêm vaccine COVID
- ·Soi kèo góc Arsenal vs MU, 07h00 ngày 28/7: Đôi công hấp dẫn
- ·Hiệp định EVFTA
- ·Soi kèo phạt góc Sparta Prague vs Shamrock Rovers, 0h00 ngày 31/7
- ·Soi kèo góc Inter Turku vs Gnistan, 22h00 ngày 22/7
- ·Soi kèo góc Sagan Tosu vs Sanfrecce Hiroshima, 17h00 ngày 21/7: Triển khai sở trường
- ·Giá vàng trong nước giảm mạnh trong phiên giao dịch đầu tuần
- ·Soi kèo góc Elfsborg vs Sheriff Tiraspol, 00h00 ngày 2/8
- ·Soi kèo phạt góc Sparta Prague vs Shamrock Rovers, 0h00 ngày 31/7
- ·Soi kèo góc Molde vs Cercle Brugge, 00h00 ngày 9/8
- ·Các chính sách mới có hiệu lực từ tháng 4/2022
- ·Soi kèo góc AIK Solna vs GAIS, 00h00 ngày 30/7