【kqbd net.mobi】Dự án Điện khí LNG Bạc Liêu: Những đề nghị chưa có tiền lệ
Lễ trao quyết định chủ trương đầu tưDự ánĐiện khí LNG Bạc Liêu. |
Chưa có tiền lệ,ựánĐiệnkhíLNGBạcLiêuNhữngđềnghịchưacótiềnlệkqbd net.mobi không có cơ sở
Cho rằng, nhiều ưu đãi mà chủ đầu tư đề nghị tại Dự án Điện khí LNG Bạc Liêu là “chưa có tiền lệ đối với hình thức nhà máy điện độc lập”, Bộ Công thương lưu ý, “nếu các ưu đãi này được xem xét chấp thuận, thì cần tính tới việc các nhà đầu tư nước ngoài khác cũng sẽ có yêu cầu tương tự”.
Điều này là để tránh trường hợp, “nếu không đáp ứng các điều khoản tương tự trong các dự án khác (sau khi đã đồng ý với Dự án LNG Bạc Liêu), thì có thể dẫn đến bị kiện theo điều khoản về đối xử quốc gia được quy định trong các hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư mà Việt Nam đã ký”, Bộ Công thương nhận xét.
Liên quan đề nghị Nhà nước bảo đảm nghĩa vụ thanh toán thay cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) trong trường hợp EVN không thực hiện cam kết thanh toán theo hợp đồng và bồi thường thiệt hại trực tiếp cũng như thiệt hại phát sinh khi chấm dứt Hợp đồng mua bán điện (PPA) do EVN không có khả năng thanh toán trong Dự án Điện khí LNG Bạc Liêu mới đây, Bộ Tài chínhcho rằng, nội dung đề xuất thanh toán chấm dứt của PPA là chưa có tiền lệ và không có cơ sở thực hiện.
Cũng theo bộ này, Chính phủ không trực tiếp thực hiện bảo lãnh đối với việc thanh toán nghĩa vụ của bên mua điện, vì đây là các hợp đồng thương mại giữa EVN và doanh nghiệp.
Việc “Chính phủ sẽ thực hiện vai trò đại diện chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước (EVN) và thực hiện bảo lãnh theo quy định”, theo Bộ Tài chính, là để nhà đầu tư có thêm thông tin về vai trò của chủ sở hữu Nhà nước trong việc hỗ trợ về mặt nguồn lực tài chính và khả năng hoạt động liên tục của EVN khi tham gia ký kết hợp đồng.
Không chỉ Bộ Tài chính chỉ ra đề nghị chưa có tiền lệ, mà Ngân hàngNhà nước cũng đưa ra một số vấn đề.
Cụ thể, theo Ngân hàng Nhà nước, đề nghị bảo đảm việc chuyển đổi một phần ngoại tệ của dự án trên cơ sở khả năng cân đối ngoại tệ tương đương mức cam kết hiện hành của Nhà nước cho các dự án BOT điện (30% doanh thu dự án) là không có cơ sở pháp lý.
Theo lập luận của Ngân hàng Nhà nước, trước năm 2020, do chưa có Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP), nên các dự án BOT điện quan trọng được Chính phủ xem xét tỷ lệ bảo lãnh chuyển đổi ngoại tệ theo Văn bản 1604/TTg-KTN (ngày 12/9/2011). Theo đó, Chính phủ xem xét, bảo lãnh cho chuyển đổi thành USD đối với 30% doanh thu của dự án bằng VND sau khi trừ số chi tiêu bằng VND.
(责任编辑:La liga)
- ·Đang mang thai, lao động nữ vẫn bị xử lý kỷ luật?
- ·Lâm Đồng: “Hạ sốt” giá bất động sản từ đề án chống thất thu thuế
- ·Bản tin Chuyển động Hải quan kỳ 1 tháng 7/2021
- ·Cục Hóa chất: Vai trò quan trọng trong phát triển ngành công nghiệp hóa chất
- ·Cán bộ đánh bạc, tổ chức đánh bạc: phạt nặng nhiều tội
- ·Hà Nội: Nghệ nhân Phạm Hồng Vinh
- ·Giá vàng hôm nay 3/9: Giảm mạnh, rơi xuống hố sâu
- ·Giữ nguyên diện kiểm soát với cổ phiếu Vietnam Airlines
- ·Lỡ có con với bạn thân, tôi muốn đưa con ra nước ngoài sinh sống
- ·Từ vụ quá tải ở Cát Lái, khu vực Cảng Hải Phòng có kịch bản ứng phó thế nào?
- ·Bước đường cùng của người mẹ đi đặt sổ đỏ lấy tiền để điều trị bệnh ung thư não của con
- ·Sẵn sàng triển khai hóa đơn điện tử giai đoạn 2
- ·Lạng Sơn tiếp tục siết tổ chức, cá nhân làm dịch vụ xuất nhập
- ·Cục Thuế Thái Nguyên thu ngân sách vượt 62% dự toán pháp lệnh
- ·Rớt nước mắt cảnh cụ bà run rẩy cầm bát cơm chờ tin con trai mất tích
- ·Tổng cục Hải quan yêu cầu hải quan các địa phương đánh giá lại điều kiện kho xăng dầu
- ·Bình Dương: Sản xuất công nghiệp khởi sắc và phục hồi nhanh
- ·Cục Hải quan Quảng Ninh trở thành quán quân chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
- ·Tiếng gào thét xé lòng của cháu bé bị bệnh ung thư làm cho trầm cảm
- ·Khổ sở vì cuộc gọi rác sau khi mở thẻ tín dụng của ngân hàng