会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【daegu đấu với jeonbuk】Đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ nông sản!

【daegu đấu với jeonbuk】Đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ nông sản

时间:2024-12-23 22:30:07 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:627次

Năm 2020,Đẩymạnhsảnxuấttiuthụnngsảdaegu đấu với jeonbuk mục tiêu xuất khẩu hàng hóa nông lâm thủy sản cả nước dự kiến đạt 42 tỉ USD, trong đó hàng nông sản khoảng 19,5-20 tỉ USD. Tuy nhiên, do ảnh hưởng dịch Covid-19 nên tình hình sản xuất, tiêu thụ nông sản gặp nhiều khó khăn. Để đạt mục tiêu đề ra, các ngành và địa phương đang thực hiện nhiều giải pháp.

Phân loại chanh không hạt ở HTX Nông nghiệp Thạnh Phước, huyện Châu Thành.

Tập trung phát triển sản xuất

Bộ NN&PTNT cho biết đang tiến hành quy hoạch các vùng chuyên canh sản xuất rau quả an toàn, áp dụng công nghệ cao và thực hành nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP. Phát triển ngành rau quả theo hướng gắn kết chặt chẽ với lợi thế vùng, miền. Theo đó, mỗi địa phương chỉ tập trung vào 1-2 loại cây chủ lực, sản xuất nông nghiệp hữu cơ đối với một số loại rau quả đặc trưng, chất lượng cao. Thực hiện liên kết doanh nghiệp với các tổ chức kinh tế hợp tác của nông dân, tại đó doanh nghiệp đặt hàng các loại rau quả phù hợp với thị trường, cùng HTX kiểm soát quá trình sản xuất theo tiêu chuẩn và bao tiêu sản phẩm.

Ngành nông nghiệp Hậu Giang cũng xác định tiếp tục phát triển vùng sản xuất chuyên canh, đẩy mạnh thâm canh ứng dụng công nghệ kỹ thuật mới vào sản xuất, khuyến khích phát triển nông nghiệp an toàn, nông nghiệp hữu cơ. Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ, cơ giới hóa, thực hiện các quy trình kỹ thuật tiên tiến, biện pháp thâm canh bền vững, đổi mới giống cây trồng, tiếp tục phát triển có chọn lọc các sản phẩm nông nghiệp chủ lực, một số loại cây ăn trái có thế mạnh, phù hợp với thị trường. Phát huy tối đa các lợi thế về điều kiện tự nhiên để trồng các loại cây ăn trái như khóm, cam, quýt, chanh không hạt, bưởi, xoài, mãng cầu xiêm, mít... Khuyến khích nông dân chuyển dịch cơ cấu cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao gắn với thị trường tiêu thụ và chuỗi liên kết.

Rau màu có diện tích trồng khá lớn ở Hậu Giang, với khoảng 20.000ha/năm.

Ông Nguyễn Văn Thật, Giám đốc HTX Nông nghiệp Thạnh Phước, ở ấp Phước Thạnh, xã Đông Thạnh, huyện Châu Thành, cho biết: Thời gian qua, HTX đã ký kết hợp đồng cung ứng chanh trái không hạt cho các đơn vị như Siêu thị Co.opMart Cần Thơ, Công ty Sam San Thành phố Hồ Chí Minh, Metro Cần Thơ. Ngoài ra, HTX còn mở rộng thị trường tiêu thụ và đã hợp đồng với một công ty ở Thành phố Hồ Chí Minh xuất khẩu chanh không hạt sang một số nước. Để có sản phẩm cung ứng cho đối tác, HTX đã bao tiêu, thu mua chanh không hạt của người dân trong vùng, sau đó phân loại đóng thùng giao cho các công ty theo hợp đồng. Hiện nay, tình hình tiêu thụ chanh không hạt khá tốt, giá ổn định từ 17.000-20.000 đồng/kg, nông dân trồng chanh không hạt khá phấn khởi, thu hoạch bán có lợi nhuận khá cao.

Về sản phẩm chế biến rau quả, Bộ NN&PTNT cho biết sẽ tập trung đông lạnh nhanh, sấy chân không, đồ hộp, cô đặc…; chế biến tổng hợp, đa dạng hóa sản phẩm; đưa tỷ trọng rau quả chế biến tăng từ 8% hiện nay lên 15% vào năm 2022 và 30% vào năm 2030; tận dụng phế phụ phẩm để hạ giá thành sản phẩm. Duy trì các thị trường truyền thống; khai thác, mở rộng các thị trường mới, tiềm năng một cách uyển chuyển, linh hoạt, sáng tạo để vừa chủ động, tranh thủ thời cơ để xuất khẩu.

Cơ hội cho xuất khẩu

Theo Bộ NN&PTNT, Trung Quốc đang kiểm soát tốt dịch bệnh nên thị trường nông sản dự kiến phục hồi vào cuối tháng 4, đầu tháng 5-2020 dẫn tới nhu cầu nhập khẩu nông sản tăng cao. Để thúc đẩy nhập khẩu, Trung Quốc áp dụng nhiều giải pháp để tạo điều kiện nhập khẩu đáp ứng nhu cầu trong nước. Như vậy, đây sẽ là cơ hội lớn để Việt Namđẩy mạnh xuất khẩu nông sản sang thị trường này.

Đối với thị trường EU và Hoa Kỳ, do dịch Covid-19 diễn biến phức tạp nên có nhiều doanh nghiệp đã từ chối nhận các đơn hàng và xuất khẩu một số mặt hàng nông sản của Việt Namđã ảnh hưởng đến xuất khẩu nông sản. Thị trường Hoa Kỳ sẽ có nhu cầu lớn về các sản phẩm nhiệt đới như thanh long, nhãn, chôm chôm và vú sữa. Thị trường EU có nhu cầu các loại rau quả chế biến (nước chanh, nước khóm, gừng xay, cơm dừa sấy…); trái cây tươi như thanh long, nhãn, sầu riêng, dưa hấu, măng cụt, vải, xoài… Do vậy, trong thời gian này các doanh nghiệp, địa phương nên có phương án và kế hoạch sản xuất, chế biến đáp ứng tiêu chuẩn của các thị trường này, sẵn sàng để xuất khẩu khi dịch bệnh được kiểm soát. Ngoài ra, còn có thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada, Nga… sẽ có nhu cầu các loại rau quả chế biến, trái cây tươi sau khi hết dịch bệnh.

Sở Công thương Hậu Giang cho biết giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu trong tháng qua giảm so với tháng trước và so cùng kỳ năm trước, nguyên nhân là do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam như Mỹ, các nước EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc đều bị dịch bệnh hoành hành nên các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc ký kết các hợp đồng xuất khẩu mới và nhập khẩu nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất và chế biến xuất khẩu. Vì vậy, dự báo trong thời gian tới, giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu của tỉnh có thể sẽ tiếp tục sụt giảm. Để ứng phó với những diễn biến phức tạp từ dịch bệnh, ngành công thương đã chủ động phối hợp với các sở, ngành có liên quan tiến hành kiểm tra hàng hóa, kịp thời hỗ trợ, tìm các giải pháp tiêu thụ nông sản, giúp doanh nghiệp và bà con nông dân vượt qua khó khăn trong thời gian xảy ra dịch bệnh.

Ngoài ra, ngành chức năng Hậu Giang còn đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về liên kết gắn sản xuất với tiêu thụ; phát triển các vùng sản xuất hàng hóa với sản phẩm chủ lực. Rà soát, xây dựng và cung cấp các thông tin về mã số vùng trồng, diện tích và địa điểm; xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường; tiêu thụ kịp thời nông sản cho người dân. Hạn chế tình trạng dư thừa, giá giảm gây thiệt hại cho người sản xuất. Xây dựng hình ảnh sản phẩm thông qua nâng cao chất lượng nông sản, đảm bảo an toàn thực phẩm và phù hợp thị hiếu người tiêu dùng. Đẩy mạnh kêu gọi và kết nối các doanh nghiệp nông nghiệp thông qua các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản tại các vùng sản xuất tập trung.

Ông Trần Chí Hùng, Giám đốc Sở NN&PTNT Hậu Giang, cho biết sẽ nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP), giảm thiểu ô nhiễm sinh học và tồn dư hóa chất, kháng sinh trong sản xuất kinh doanh nông sản thực phẩm, đáp ứng yêu cầu về ATTP cho tiêu dùng và mở rộng thị trường xuất khẩu. Tổ chức sản xuất theo hướng tập trung, phát triển sản phẩm hữu cơ và các sản phẩm đạt tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP... Thực hiện các chương trình phối hợp, vận động sản xuất kinh doanh nông sản an toàn, giám sát đảm bảo ATTP và mô hình mỗi xã một sản phẩm. Đẩy mạnh xây dựng các chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn gắn với truy xuất nguồn gốc, quảng bá sản phẩm thông qua bao gói, ghi nhãn, dán tem truy xuất điện tử phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.

Bộ NN&PTNT cho biết sẽ đẩy nhanh việc đàm phán ký kết các Nghị định thư với các nước nhập khẩu, nhất là nhập khẩu rau quả. Trong đó, ưu tiên vào một số thị trường có giá trị cao đối với các mặt hàng rau quả xuất khẩu chủ yếu là EU, Mỹ, Nhật Bản, Australia... Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến cũng đã yêu cầu các nhà máy chế biến tăng cường công suất, tập trung phân khúc hàng khô, sơ chế, sản phẩm cấp đông, nước quả cô đặc, trái cây ép đóng lon, thủy sản đồ hộp chế biến, gạo, gia cầm chế biến… để chuẩn bị tốt nhất phương án hậu dịch cho thị trường Trung Quốc, EU, Hoa Kỳ; đặc biệt khi mùa hè quay trở lại. Giảm thiểu mọi thủ tục trong các khâu kiểm tra, cấp giấy chứng nhận đạt chuẩn GAP. Tận dụng lực lượng lao động tại chỗ thực hiện ngay tại vườn giúp nông dân bán nông sản phục vụ trong nước, xuất khẩu. Thông tin kịp thời về tình hình sản xuất, lưu thông nông sản tại địa phương để chủ động điều chỉnh kế hoạch sản xuất theo nhu cầu thị trường tiêu thụ. Thành lập các trung tâm thu mua nông sản cơ động, kiểm soát thu mua từ các hợp tác xã để đáp ứng các đơn hàng xuất khẩu khi dịch đã được kiểm soát. Ngoài ra, đa dạng các biện pháp phân phối hàng hóa, kích cầu tiêu dùng trong nước để chuẩn bị cho các vụ thu hoạch rau, củ, quả. Thực hiện mạnh mẽ phong trào người Việt Namưu tiên dùng hàng Việt Nam, trong đó có sản phẩm nông sản. Hỗ trợ phân phối sản phẩm trên thị trường online trực tuyến, đẩy mạnh hỗ trợ dịch vụ nhận hàng mua, bán sản phẩm và lưu thông sản phẩm với chi phí tối thiểu. Phát triển và nhân rộng các hình thức liên kết sản xuất - tiêu thụ giúp ổn định giá cả và đầu ra cho bà con nông dân…

Năm 2020, cả nước dự kiến sản xuất khoảng 980.000ha rau các loại, năng suất bình quân ước đạt 18,3 tấn/ha; sản lượng đạt 17,9 triệu tấn (tăng khoảng 347.000 tấn so với năm 2019). Nhu cầu tiêu thụ rau trong nước khoảng 14 triệu tấn, như vậy sẽ có khoảng 4 triệu tấn rau hàng hóa phục vụ chế biến và xuất khẩu. Đối với cây ăn trái dự kiến diện tích cả nước năm 2020 khoảng 1,1 triệu ha, sản lượng ước trên 13,5 triệu tấn (tăng khoảng 1,3 triệu tấn so với năm 2019). Nhóm cây có diện tích tăng chính vẫn là bưởi, sầu riêng, mít, xoài, thanh long, mãng cầu ta, bơ, chanh dây…

 

Bài, ảnh: HOÀI THU

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Thủ tướng Chính phủ công bố quyết định về công tác cán bộ
  • 70.000 m3 gỗ vi phạm kiểm dịch thực vật nhập từ Cameroon xử lý thế nào?
  • Hải Dương công khai 82 doanh nghiệp nợ thuế
  • Chi cục Hải quan Vĩnh Long: Phấn đấu thu vượt 40% dự toán
  • Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: 'Bỏ lỡ dòng vốn FDI là một khuyết điểm, sai lầm lớn'
  • Hải quan Quảng Nam: Đặt mục tiêu thu ngân sách 4.600 tỷ đồng
  • 150 công đoàn viên tham gia hội thi karaoke và bóng đá
  • Hà Nội: Cấp mã số doanh nghiệp được rút ngắn 27 ngày
推荐内容
  • Khủng khiếp Nhật Bản nằm trên siêu núi lửa có thể 'nướng chín' 100 triệu người
  • Messi Thổ Nhĩ Kỳ Guler phá kỷ lục Ronaldo, làm sáng bừng EURO 2024
  • HLV Kim Sang Sik và bài toán làm mới tuyển Việt Nam
  • Giao lưu Hải quan cặp cửa khẩu quốc tế La Lay
  • Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà vào tâm lũ Mù Cang Chải
  • Hải quan Quảng Ninh là đơn vị đầu tiên đánh giá năng lực công chức