【bang xep hang bong da my】Thực tiễn triển khai tự đánh giá hiệu quả hoạt động dựa trên mô hình giải thưởng chất lượng thế giới
Giải thưởng chất lượng (GTCL) không chỉ được thiết kế để thể hiện các tiêu chí và quy trình với mục đích tôn vinh về chất lượng cho các doanh nghiệp,ựctiễntriểnkhaitựđánhgiáhiệuquảhoạtđộngdựatrênmôhìnhgiảithưởngchấtlượngthếgiớbang xep hang bong da my mà còn được sử dụng như một công cụ tự đánh giá cho các doanh nghiệp quan tâm thực sự đến hiệu quả của hệ thống quản lý, định hướng đến sự cải tiến và đổi mới liên tục; nâng cao vị thế, khả năng cạnh tranh và giá trị thương hiệu của doanh nghiệp.
Mô hình tự đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý theo các tiêu chí giải thưởng chất lượng từ lâu đã được các quốc gia và doanh nghiệp trên thế giới thừa nhận là một công cụ cải tiến chất lượng, cho phép doanh nghiệp nhận diện rõ những điểm mạnh, điểm yếu và cơ hội cải tiến, qua đó giúp doanh nghiệp có cơ sở để so sánh cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, đồng thời cho thấy sự tiến bộ đạt được trong suốt chặng đường hình thành và phát triển, cũng như tầm nhìn, sứ mệnh và định hướng tương lai của doanh nghiệp.
1. Đặt vấn đề
Giải thưởng Chất lượng châu Âu (EFQM Excellence Model) và Giải thưởng Chất lượng Quốc gia Hoa Kỳ (Giải thưởng Baldrige) được xem là cơ sở nền tảng cho việc xây dựng Mô hình tự đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý của các DN. Giải thưởng chất lượng hay còn được gọi là Mô hình hoạt động xuất sắc (Business Excellence Model - BEM) ngày càng được các doanh nghiệp trong cả khu vực công và tư nhân sử dụng để tự đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý, đo lường hoạt động cải tiến và triển vọng của tổ chức mình. Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia Hoa Kỳ (NIST), cơ quan điều hành Giải thưởng Baldrige và Tổ chức Quản lý Chất lượng châu Âu (EFQM), cơ quan điều hành EFQM Excellence Model, là hai tổ chức đi đầu trong việc nghiên cứu xây dựng và triển khai áp dụng Mô hình tự đánh giá dựa trên GTCL cho các tổ chức, DN áp dụng để cải tiến hoạt động của tổ chức, DN mình.
2. Cơ sở lý thuyết
2.1. Mô hình hoạt động xuất sắc và giải thưởng chất lượng
Mô hình Hoạt động xuất sắc (BEM) lần đầu tiên được gọi là Các Mô hình Quản lý chất lượng toàn diện (TQM). Ngày nay, chúng thường được gọi là Mô hình Hoạt động xuất sắc (hay còn gọi là Mô hình kinh doanh xuất sắc). Thuật ngữ này thể hiện tầm quan trọng của “Sự xuất sắc” trong mọi khía cạnh của một doanh nghiệp, không chỉ là chất lượng sản phẩm và quá trình. Các Mô hình Hoạt động xuất sắc được sử dụng để đánh giá các giá trị và khái niệm cốt lõi của Hoạt động xuất sắc (các cấu thành của sự thành công) gắn tốt với một doanh nghiệp như thế nào. Các mô hình này hiện đã được sử dụng ở hầu khắp các quốc gia như một cơ chế chính để giúp các doanh nghiệp hướng tới cải tiến hiệu quả hoạt động.
Theo Tổ chức Năng suất châu Á (APO), Mô hình Hoạt động xuất sắc giúp các doanh nghiệp đánh giá điểm mạnh và các lĩnh vực cần cải tiến, đồng thời hướng dẫn doanh nghiệp những việc cần làm tiếp theo. Các Mô hình Hoạt động xuất sắc cung cấp cho các nhà quản lý cấp cao một phương pháp toàn diện để quản lý hoạt động kinh doanh của họ và tham gia vào các quyết định quan trọng để dẫn đến thành công bền vững và có thể đo lường được. Theo một nghĩa nào đó, các Mô hình Hoạt động xuất sắc đóng vai trò là nhà tư vấn hoạt động nội bộ của chính doanh nghiệp - đảm bảo rằng các quyết định về hoạt động của doanh nghiệp kết hợp với mong muốn của tất cả các bên liên quan, phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp và có tính đến các thực hành tốt nhất.
Trong những năm gần đây, các GTCL như Giải thưởng Deming, Giải thưởng Baldrige và EFQM Excellence Model đã cung cấp các phương pháp so sánh và đánh giá cho các doanh nghiệp. Các cơ cấu giải GTCL được các doanh nghiệp sử dụng không chỉ là một công cụ để công nhận, các chương trình này còn là các mô hình hoạt động xuất sắc để thực hiện các chiến lược xuất sắc, định hướng cho tự đánh giá, chuẩn so sánh (benchmarking) và thể hiện hiệu quả hoạt động được cải thiện. Dahlgaard Jens J. và cộng sự (2013) nhận định: “Giải thưởng Baldrige, EFQM Excellence Model và Giải thưởng Deming là 3 Mô hình hoạt động xuất sắc nổi tiếng nhất”. “Việc sử dụng BEM có 2 mục đích: Một là hướng tổ chức định đến hoạt động xuất sắc và hai là thực hiện đánh giá kết quả hoạt động. Hướng tổ chức đến hoạt động xuất sắc là mục đích chính và thực hiện đánh giá là mục đích phụ”.
(责任编辑:La liga)
- ·Đồ chơi cho bé 7 tháng tuổi độc đáo và ý nghĩa
- ·Luật Bảo vệ môi trường 2020 thúc đẩy cuộc chiến chống rác thải nhựa?
- ·'Thu gom vỏ hộp
- ·Đà Nẵng thiết lập các điểm tập kết xanh nhằm nói không với rác thải nhựa
- ·Thịt lợn bẩn bị xuất huyết thành thịt quay thơm ngon!
- ·Lấy 'Tăng trưởng xanh
- ·'Thu gom vỏ hộp
- ·Những khó khăn, thách thức đối với doanh nghiệp trong xu hướng tiêu dùng xanh
- ·Nguy cơ hỏng da vì dịch vụ triệt lông vĩnh viễn
- ·BIDV trồng cây xanh tại Lai Châu
- ·Sưng mặt vì ăn ...trứng kiến
- ·Gia Lai đặt mục tiêu trồng 1,6 triệu cây xanh mỗi năm
- ·Khuyến khích tái chế, tái sử dụng chất thải rắn xây dựng
- ·Thay đổi nhận thức, bắt nhịp tiêu dùng xanh
- ·Những thực phẩm tuyệt đối không được cho trẻ ăn
- ·Thượng Hải ‘mách nước’ cho TP.HCM phát triển kinh tế xanh, giảm ô nhiễm
- ·Quản lý rác thải nhựa bằng việc nâng cao ý thức và thói quen tiêu dùng
- ·Kiểm soát nguồn khí thải công nghiệp, phương tiện giao thông
- ·Mỹ cảnh báo nguy cơ ngộ độc từ bánh mỳ kẹp thịt
- ·Lấy 'Tăng trưởng xanh