会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【giải đá banh hôm nay】Phòng trẻ đuối nước, nhà trường phải dạy kỹ năng bơi cho trẻ!

【giải đá banh hôm nay】Phòng trẻ đuối nước, nhà trường phải dạy kỹ năng bơi cho trẻ

时间:2024-12-28 23:32:51 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:524次

Chỉ trong 2 ngày 15 và 16/4,òngtrẻđuốinướcnhàtrườngphảidạykỹnăngbơichotrẻgiải đá banh hôm nay trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi có 12 trẻ em tử vong do đuối nước.

Theo đó, vào ngày 15/4, 9 học sinh lớp 6 của trường THCS xã Nghĩa Hà, thành phố Quảng Ngãi tử vong sau vụ đuối nước thương tâm trên sông Trà Khúc. Cả xã hội còn chưa hết bàng hoàng, đau xót thì ngày hôm sau lại có thêm 2 cháu nhỏ 2 tuổi và 4 tuổi tử vong tại hố nước của công trình nhà ở đang thi công và một học sinh lớp 12 bị chết đuối khi tắm suối.

trẻ bị đuối nước chết

Một học sinh Quảng Ngãi bị đuối nước tử vong được đưa lên bờ

Số liệu Cục Y tế dự phòng từng công bố thì tỉ lệ trẻ chết đuối ở Việt Nam rất cao, chỉ đứng sau tử vong do tai nạn giao thông. So với các nước phát triển, tỉ lệ chết đuối ở trẻ em Việt Nam cao gấp 8 đến 10 lần. Con số trung bình hàng năm có khoảng 3.000 trẻ tử vong do đuối nước mà Bộ Lao động Thương binh và Xã hội công bố mới đây cũng đủ làm mọi người giật mình, lo lắng.

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn đuối nước ở trẻ em, nhưng phần lớn chủ yếu vẫn là do sự lơ là, chủ quan của các bậc phụ huynh, chưa giám sát chặt chẽ con trẻ hoặc thiếu người trông coi, chăm sóc, để trẻ tự do đi lại. Bên cạnh đó, với điều kiện tự nhiên nhiều sông, suối, ao, hồ, hệ thống kênh rạch chằng chịt, là môi trường không an toàn cho trẻ nhỏ. Ngay cả những dụng cụ chứa nước trong gia đình như lu, vại, bể chứa nước… không có nắp đậy cũng là nguyên nhân gây nguy hiểm cho trẻ nhỏ. Chỉ một vài giây lơi lỏng của người lớn là trẻ em có thể rơi xuống ao, hồ, sông, suối, giếng nước… có thể bị ngạt và chết đuối chỉ sau 2 phút rơi xuống nước. Đây cũng chính là mối hiểm họa tiềm tàng gây tai nạn đuối nước ở trẻ em.

trẻ bị đuối nước chết

Nhà trường cần dạy kỹ năng bơi cho trẻ như một chương trình bắt buộc trong môn học thể dục

Để tránh những tai nạn đáng tiếc có thể xảy ra và hạn chế tử vong do đuối nước đến mức thấp nhất, cần có sự phối hợp chặt chẽ hơn nữa giữa các ngành chức năng, các tổ chức xã hội, gia đình và nhà trường xây dựng một môi trường an toàn cho trẻ; tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho mọi người trong cộng đồng. Đặc biệt, đối với các bậc phụ huynh, phải nâng cao ý thức quản lý, không để các em tự do tắm sông, biển mà không có người lớn đi cùng trông nom. Mỗi gia đình cần phối hợp với nhà trường để quản lý chặt chẽ con em mình, tuyệt đối không để xảy ra tình trạng học sinh trốn học hoặc lợi dụng giờ nghỉ, ngày nghỉ để đi tắm sông, biển hay tìm đến những địa điểm vui chơi không an toàn.

Ngoài ra, trong nhà trường cũng cần dạy kỹ năng bơi cho trẻ như một chương trình bắt buộc trong môn học thể dục. Bên cạnh đó, mọi người trong cộng đồng cần tìm hiểu kiến thức, kỹ thuật sơ cứu đuối nước để khi xảy ra trường hợp đuối nước áp dụng kịp thời. Đồng thời, các bậc cha mẹ phải cộng tác chặt chẽ với các cấp chính quyền, Đoàn Thanh niên phường, xã để giúp các em có một mùa hè vui vẻ và an toàn.

>> Sinh viên ra trường làm ‘thằng ăn bám’: Đã kém cỏi thì đừng trách ai!

Hoàng Nguyên 

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Vì sao tỷ phú Jack Ma không thu nạp người giỏi?
  • Quản lý đảng viên trên nền tảng công nghệ
  • Tri ân “những người thầy, cô không bụi phấn”
  • Sao kê ủng hộ bão số 3
  • Bí ẩn 5 người bạn giúp ái nữ nhà tài phiệt Trung Quốc bị Mỹ bắt giữ được tại ngoại
  • Khoảng 300 đại biểu được nâng cao nghiệp vụ thi hành án hình sự
  • Chiến thắng
  • Quốc hội quyết nghị tăng lương cơ sở lên 1,8 triệu đồng từ 1
推荐内容
  • Kết quả kinh doanh ấn tượng, Vinamilk là doanh nghiệp niêm yết xuất sắc của VN và Châu Á
  • Dấu mốc quan trọng trong lịch sử Đảng và cách mạng Việt Nam
  • Ứng dụng CNTT và chuyển đổi số phải có định hướng và lộ trình cụ thể
  • Tổng kết thi đua, khen thưởng Cụm thi đua Hội Người cao tuổi khu vực Nam sông Hậu
  • Vì sao Apple quyết định 'che giấu' doanh số bán ra iPhone?
  • Trớ trêu chuyện du học mùa dịch