【tỷ số vòng loại euro 2024】Đà Nẵng: Đến năm 2030 sẽ hình thành thêm những khu, cụm công nghiệp nào?
Đà Nẵng: Nghịch lý doanh nghiệp thiếu đất mà cụm công nghiệp lại không có đường vào Đà Nẵng: Triển khai các khu công nghiệp mới chậm do đâu?ĐàNẵngĐếnnămsẽhìnhthànhthêmnhữngkhucụmcôngnghiệpnàtỷ số vòng loại euro 2024 |
Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định 1287/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch TP. Đà Nẵng thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Trong đó xác định xây dựng Đà Nẵng trở thành một trong những trung tâm công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ của cả nước. Tăng tỷ trọng các ngành, lĩnh vực có hàm lượng cao về công nghệ, tri thức, có giá trị cao, thân thiện môi trường, gồm: Phát triển các lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao như công nghệ vi điện tử, công nghệ chíp và vi mạch bán dẫn, cơ khí chính xác, cơ - điện tử, quang - điện tử và tự động hóa; công nghệ môi trường, công nghệ năng lượng mới; công nghệ vật liệu mới, công nghệ nano .... trở thành ngành công nghiệp chủ đạo.
Theo Quy hoạch phát triển mới được phê duyệt, tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Đà Nẵng phải đạt bình quân trên 12%/năm |
Phát triển các lĩnh vực công nghiệp ưu tiên gồm: Công nghiệp ô tô; công nghiệp hàng không; công nghiệp du thuyền; công nghiệp điện tử, cơ khí chế tạo; công nghiệp hóa dược, hóa mỹ phẩm; công nghiệp thực phẩm, đồ uống theo hướng sản xuất, chế biến tinh; công nghiệp thời trang gắn với thiết kế mẫu và các lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo khác có giá trị gia tăng cao. Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đạt bình quân trên 12%/năm.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ, trong đó tập trung các lĩnh vực sản xuất, cung ứng cho các ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp công nghệ cao.
Để phục vụ phát triển sản xuất công nghiệp, TP. Đà Nẵng sẽ hình thành thêm nhiều khu, cụm công nghiệp mới.
Trong đó, đối với khu công nghiệp sẽ chuyển đổi Khu công nghiệp Đà Nẵng thành Khu phố tài chính quốc tế An Đồn, hình thành đô thị hiện đại, trở thành trung tâm kinh tế mới của thành phố. Chuyển đổi Khu công nghiệp Hòa Khánh đáp ứng tiêu chí mô hình khu công nghiệp sinh thái.
Hình thành mới các khu công nghiệp: Hòa Cầm giai đoạn 2, Hòa Nhơn và Hòa Ninh. Ưu tiên thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp theo hướng công nghiệp chuyên sâu, hình thành các cụm liên kết công nghiệp với các khu công nghiệp hiện hữu.
Ưu tiên đầu tư Khu công nghiệp Hòa Cầm giai đoạn 2 và Khu công nghiệp Hòa Ninh để đáp ứng nhu cầu hạ tầng công nghiệp. Nghiên cứu quy hoạch bổ sung Khu công nghiệp Hòa Vang để bố trí di dời các dự án công nghiệp tại Khu công nghiệp Liên Chiểu trong trường hợp chuyển đổi để phát triển dịch vụ logistics phục vụ cảng Liên Chiểu.
Đến năm 2030, TP. Đà Nẵng sẽ hình thành thêm 4 khu công nghiệp mới gồm: Khu công nghiệp Hòa Nhơn, Khu công nghiệp Hòa Ninh, Khu công nghiệp Hòa Cầm - giai đoạn 2, và Khu công nghiệp Hòa Vang |
Đối với Khu công nghệ cao, sớm đưa các khu chức năng của Khu công nghệ cao vào hoạt động trước năm 2025. Điều chỉnh, mở rộng khu công nghệ cao Đà Nẵng khi được bổ sung chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Đối với khu công nghệ thông tin tập trung, sớm đưa vào hoạt động Khu công viên phần mềm số 2 (giai đoạn 1); hoàn thiện Khu công nghệ thông tin tập trung, Dự án Không gian đổi mới sáng tạo tại phường Hoà Xuân, Khu công nghệ thông tin DanangBay, Tòa nhà Viettel Đà Nẵng, Trung tâm chia chọn tự động và kho bãi.
Về phát triển cụm công nghiệp, sớm đưa cụm công nghiệp Cẩm Lệ đi vào hoạt động. Đến năm 2030, bổ sung quy hoạch và đầu tư thêm 11 cụm công nghiệp mới với tổng diện tích quy hoạch 532,89 ha, gồm: Cụm công nghiệp Hòa Khánh Nam (quận Liên Chiểu) diện tích 13,29 ha; cụm công nghiệp Sơn Trà (quận Sơn Trà) diện tích 50,63 ha; cụm công nghiệp Hòa Liên (huyện Hòa Vang) diện tích 58,53 ha; cụm công nghiệp Hòa Liên 2 diện tích 50 ha; cụm công nghiệp Hòa Nhơn (huyện Hòa Vang) diện tích 24,75 ha; cụm công nghiệp Hòa Nhơn 1 (cụm công nghiệp chế biến thực phẩm) diện tích 44 ha; cụm công nghiệp Hòa Nhơn 2 diện tích 75 ha; cụm công nghiệp Hòa Nhơn 3 diện tích 46 ha; cụm công nghiệp sản xuất thô đá mỹ nghệ Non Nước diện tích 47 ha; cụm công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng (huyện Hòa Vang) diện tích 75 ha; và cụm công nghiệp Nam Sơn (huyện Hòa Vang) diện tích 19,6 ha.
Trong đó, riêng cụm công nghiệp Hòa Liên được hình thành trên cơ sở chuyển đổi từ Khu công nghiệp hỗ trợ Khu công nghệ cao Đà Nẵng.
Đến năm 2030, TP. Đà Nẵng sẽ nghiên cứu quy hoạch và đầu tư thêm hàng chục cụm công nghiệp mới (Ảnh chụp tại cụm công nghiệp Cẩm Lệ) |
Giai đoạn 2031 – 2050, TP. Đà Nẵng sẽ tiếp tục nghiên cứu để bổ sung thêm 3 cụm công nghiệp, đều nằm trên địa bàn huyện Hòa Vang gồm: Cụm công nghiệp Nam Sơn 2 diện tích 75 ha; cụm công nghiệp Hòa Vang 1 diện tích 75 ha và cụm công nghiệp Hòa Vang 2 diện tích 75 ha.
(责任编辑:World Cup)
- ·Lời khẩn cầu cứu mạng con của người mẹ nghèo
- ·Chính sách hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên
- ·“Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình”
- ·Bí quyết học giỏi của nhà vô địch Đường lên đỉnh Olympia 2015
- ·Làm 'tập 2' chẳng dễ như tôi nghĩ
- ·Môn thi thứ 3 tuyển sinh vào lớp 10
- ·Các trường được thanh tra đều thu chưa đúng theo quy định
- ·Hớn Quản: Sôi nổi hội thi tìm hiểu về Chủ tịch Hồ Chí Minh
- ·Rắc rối chuyển công ty mà không chuyển sổ bảo hiểm
- ·107 “chiến sĩ” nhí tham gia học kỳ trong quân đội
- ·Mất thẻ căn cước công dân sẽ bị phạt tiền?
- ·Ngăn chặn văn bản giả mạo
- ·Miễn một số môn thi khi cấp Chứng chỉ nghiệp vụ khai hải quan
- ·Chi bộ Trường tiểu học Minh Hưng A: Điểm sáng thực hiện Chỉ thị 03 ở Chơn Thành
- ·Nhìn bữa cơm ứa nước mắt của cô bé bị bệnh máu
- ·“Em tôi đi thi”
- ·Chính sách đối với nhà giáo ở các trường chuyên biệt
- ·Tâm sự của một nữ cán bộ đoàn
- ·Nghịch tử chửi cha, dọa mẹ từ mặt được không?
- ·Trung úy Trần Thị Mộng Trinh