【lịch thi đấu bóng đá nga】Khó kiểm soát an toàn thực phẩm tại nguồn
Nông sản thực phẩm tại các chợ chưa được kiểm soát chặt chẽ về an toàn thực phẩm. Ảnh: Nguyễn Huế |
TPHCM đề xuất nhiều giải pháp kiểm soát ngăn thực phẩm “bẩn” vào thành phố (HQ Online) - UBND TPHCM vừa có công văn gửi Thủ tướng Chính phủ và các bộ,ókiểmsoátantoànthựcphẩmtạinguồlịch thi đấu bóng đá nga ngành, báo cáo tình hình thực hiện Chỉ ... |
TPHCM lập đoàn kiểm tra an toàn thực phẩm Tết 2020 (HQ Online) - Nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm, Đoàn thanh tra, kiểm tra liên ngành các cấp của TPHCM sẽ ra quân kiểm .. |
Theo Sở Công Thương TPHCM, thời gian qua thành phố đã xây dựng hệ thống bán lẻ, hệ thống các doanh nghiệp cung ứng thực phẩm đầu mối, các chợ đầu mối, xây dựng các chuỗi cung ứng nông sản thực phẩm nhằm phát triển hệ thống thương mại đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân với các hệ thống phân phối hiện đại phát triển mạnh mẽ. Mặc dù vậy, 70% nông sản thực phẩm của thành phố phân phối theo kênh thương mại truyền thống là các chợ dân sinh không được kiểm soát chặt chẽ về an toàn thực phẩm (ATTP).
Kết quả khảo sát sát 500 hộ tiêu dùng, 400 hộ nông dân, 3 chợ đầu mối và trên dưới 10 kênh phân phối hiện đại cho thấy, các kênh phân phối truyền thống, có nhiều điểm chưa kiểm soát được về an toàn thực phẩm. Phần lớn rau củ quả không có bao bì, thương hiệu, không đảm bảo các tiêu chuẩn về an toàn sinh học. Rau củ quả từ các tỉnh vận chuyển đến TPHCM bằng các phương tiện vận tải không chuyên dùng, không đảm bảo an toàn
Riêng mặt hàng thịt heo, mặc dù hoạt động truy xuất nguồn gốc được thực hiện khá tốt, tuy nhiên vẫn còn tồn tại nguy cơ không đảm bảo an toàn thực phẩm, vì nguồn heo hơi không đảm bảo được việc nhận diện và khó kiểm soát nguồn nuôi.
Ông Trần Tiến Khai, Giảng viên trường Đại học kinh tế TPHCM cho rằng, mặc dù thời gian qua, TPHCM và các địa phương đã triển khai nhiều giải pháp nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm cho các sản phẩm nông sản tại hệ thống phân phối tuy nhiên chỉ giải quết được từng phần chứ chưa giải quyết được gốc rễ vấn đề. Hiện tại mới chỉ có phần lớn hệ thống phân phối hiện đại có khả năng đảm bảo an toàn thực phẩm.
Đề xuất các giải pháp tổ chức sản xuất và quản lý ATTP tại nguồn, ông Trần Tiến Khai cho rằng TPHCM và các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cần tiếp tục kiểm soát chặt chẽ hoạt động có cơ sở giết mổ, dây chuyền giết mổ, quy trình giết mổ, phương tiện vận chuyển, kho chứa thịt. Tiếp tục thành lập vận động hợp tác xã nông nghiệp mới dựa trên liên kết được đảm bảo đầu ra và áp dụng sản xuất ATTP có truy xuất nguồn gốc sản phẩm, củng cố hợp tác xã hiện có, tăng cường đào tạo về công tác quản lý, lập kế hoạch, quản lý và thực hiện dự án, quản lý tài chính kế toán hợp tác xã trên cơ sở hợp tác với vùng; phát huy kết nối thị trường giữa nhà sản xuất và người thu mua bán lẻ có áp dụng các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm và truy xuất nguồn gốc sản phẩm đễ hỗ trợ tiêu thụ sản xuất...
Ông Nguyễn Ngọc Hòa, Ban chủ nhiệm Đề án “Xây dựng chuỗi liên kết sản xuất – tiêu thụ nông sản thực phẩm theo hướng bảo đảm an toàn thực phẩm giữa TPHCM và các tỉnh thành vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” cho rằng, việc tiếp cận từ nguồn cung để giải quyết các vấn đề về an toàn thực phẩm đối với các mặt hàng nông sản, thực phẩm thời gian qua chưa hiệu quả mặc dù nhà nước vận động người nông dân sản xuất theo các tiêu chuẩn ATTP thông qua nhiều cơ chế, tuy nhiên không giải quyết được bất cập từ hoạt động sản xuất của người nông dân về chi phí đầu tư và giá thành khó cạnh tranh.
"Do đó, để giải quyết vấn đề này phải chuyển đổi cách tiếp cận từ cung sang cầu. Thị trường TPHCM phải giữ vai trò định hướng và dẫn dắt sản xuất, định hướng thị trường để các sản phẩm hàng hóa vào TPHCM phải có thương hiệu và đáp ứng được các quy cách về bao bì, đóng gói. Các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc cần đưa vào nội quy, yêu cầu bắt buộc phải thực hiện mới được đưa ra thị trường...", ông Hòa nhấn mạnh.
(责任编辑:World Cup)
- ·Xử lý các dự án điển hình để cảnh tỉnh, răn đe
- ·Techcombank chuyển mình để sẵn sàng cho một tương lai số
- ·Hải quan Việt Nam chủ động tham gia Chiến dịch con rồng Mê Kông
- ·Hơn 200 nghìn tài khoản chứng khoán mới, 5,2 triệu tay chơi sẵn tiền vào sàn
- ·Cuộc thử nghiệm mờ ám ở Puerto Rico
- ·Gần 3,38 triệu hồ sơ thực hiện Cơ chế một cửa quốc gia
- ·Yên Bái: Thành lập tổ công tác tháo gỡ khó khăn, đôn đốc thu ngân sách
- ·Nghị quyết chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc
- ·Ô tô khách cháy ngùn ngụt trên đèo Khánh Lê, hành khách tháo chạy
- ·Các doanh nghiệp Hoa Kỳ quan tâm đầu tư điện khí và khí hóa lỏng tại Việt Nam
- ·“Trợ lý ảo” VAV
- ·10 sự kiện nổi bật ngành Hải quan năm 2020
- ·Tổng cục Thuế lên tiếng vụ truy thu thuế thu nhập cá nhân sau 6 năm
- ·Thời khắc đen tối đã qua, lo phục hồi kinh tế
- ·Thu hồi và tiêu hủy kem dưỡng trắng da ngăn ngừa nám Bảo Xinh
- ·EVN: Cải thiện môi trường kinh doanh
- ·UBCK ra lệnh mới: Công ty chứng khoán phải minh bạch hoạt động tự doanh
- ·Kiên Giang: Thu ngân sách nhà nước năm 2020 vượt dự toán
- ·Thời tiết Hà Nội 19/9: Ngày nắng đan xen, chiều tối mưa rào
- ·Hưng Yên: Công khai hơn 1.000 doanh nghiệp nợ thuế