会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【số liệu thống kê về empoli gặp atalanta】Bố trí đầy đủ vốn cho phát triển vùng dân tộc thiểu số và miền núi!

【số liệu thống kê về empoli gặp atalanta】Bố trí đầy đủ vốn cho phát triển vùng dân tộc thiểu số và miền núi

时间:2024-12-24 07:04:06 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:669次
Dùng chung dữ liệu về giới tính,ốtríđầyđủvốnchopháttriểnvùngdântộcthiểusốvàmiềnnúsố liệu thống kê về empoli gặp atalanta dân tộc, tôn giáo
Những nét đặc sắc trong văn hóa đồng bào dân tộc Mông ở Yên Bái
Nguyên tắc phân bổ vốn chương trình mục tiêu quốc gia vùng dân tộc thiểu số và miền núi
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ điều hành nội dung chất vấn. Ảnh: Quochoi.vn
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ điều hành nội dung chất vấn. Ảnh: Quochoi.vn

Liên quan đến các vấn đề về chính sách, đại biểu Hoàng Thị Thanh Thúy (đoàn Tây Ninh) đề nghị Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc nêu quan điểm về nhận định, chính sách dân tộc hiện nay tản mát ở nhiều văn bản chồng chéo, nhiều tầng lớp, nguồn lực thì bị phân tán dẫn đến chưa phát huy hiệu quả và thiếu tính bền vững.

Tương tự, đại biểu Dương Văn Phước (đoàn Quảng Nam) đặt câu hỏi về việc Ủy ban Dân tộc là cơ quan chủ quản trong việc triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, nhưng tại sao sau 3 năm triển khai thì chương trình vẫn rất chậm.

Trình bày về các chính sách, Bộ trưởng cho biết, Đảng, Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và người dân tộc thiểu số. Trong đó, chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 được thiết kế với 10 dự án thành phần có sự tham gia của nhiều bộ, ngành, được triển khai trên địa bàn 51 tỉnh vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi…

Tuy nhiên, việc thực hiện công tác dân tộc, chính sách dân tộc, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số vùng dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn, bất cập như: hệ thống văn bản hướng dẫn để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia và một số chính sách mặc dù đã được ban hành nhưng văn bản hướng dẫn được triển khai chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, làm chậm tiến độ triển khai các chính sách…

Cũng liên quan đến vấn đề chính sách, đại biểu Nguyễn Tạo (đoàn Lâm Đồng) đề nghị Bộ trưởng Hầu A Lềnh nêu quan điểm về việc sớm nghiên cứu, ban hành luật về hỗ trợ phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Trả lời đại biểu, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh cho biết, từ năm 2017, Ủy ban Dân tộc đã đề nghị xây dựng Luật Dân tộc. Sau 2 nhiệm kỳ, đã tổ chức nhiều hội thảo và đã báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII về nội dung này. Tuy nhiên, lĩnh vực dân tộc liên quan nhiều lĩnh vực khác nhau nên để bảo đảm xây dựng luật phù hợp, thống nhất, không chồng chéo luật khác thì cần thời gian nghiên cứu, xem xét.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ điều hành nội dung chất vấn. Ảnh: Quochoi.vn
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh trả lời chất vấn. Ảnh: Quochoi.vn

Liên quan đến câu hỏi của các đại biểu Quốc hội về việc bố trí nguồn vốn cho chương trình mục tiêu quốc gia, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh cho biết, Nghị quyết số 120/2020/QH14 của Quốc hộii có giao Chính phủ nhiệm vụ bố trí vốn trong cơ cấu vốn của tổng cơ cấu vốn được phê duyệt, huy động các nguồn vốn khác ngoài ngân sách nhà nước. Vì thế, Ủy ban Dân tộc đã tham mưu Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội để bố trí đủ vốn theo đúng tinh thần của Nghị quyết cho giai đoạn từ nay đến 2025. Ngoài ra, trong cơ cấu vốn bố trí cho chương trình còn có một số nguồn vốn khác, gồm vốn tín dụng, vốn của địa phương đối ứng.

Do đó, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc khẳng định, đến thời điểm hiện nay, Chính phủ đã trình Quốc hội bố trí đủ nguồn theo kế hoạch hàng năm để triển khai theo đúng kế hoạch bố trí vốn Quốc hội đã phê duyệt.

Về giải pháp huy động nguồn vốn khác, theo Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh, ngay sau khi trình Thủ tướng phê duyệt chủ trương quyết định đầu tư, Ủy ban Dân tộc đã phối hợp cùng Bộ Kế hoạch Đầu tư và các bộ, ngành để tham mưu Ban chỉ đạo các chương trình mục tiêu quốc gia để xây dựng kế hoạch huy động các nguồn vốn khác ngoài ngân sách gồm các nguồn vốn ODA, vốn các doanh nghiệp, các tổng công ty, nhưng đúng thời điểm năm 2021, 2022, đất nước gặp nhiều khó khăn qua dịch bệnh, các doanh nghiệp cũng gặp nhiều thách thức, nên không đặt vấn đề huy động trong giai đoạn này.

Về vốn ODA, Ủy ban Dân tộc có dự án cùng Bộ Giáo dục Đào tạo và một số bộ, ngành làm việc với Ngân hàng Thế giới để huy động ngân sách gần 9000 tỷ, hiện nay đã xây dựng xong khung chính sách, tiến hành khảo sát các địa phương để tập trung đầu tư cho 75 tuyến đường cho các xã đặc biệt khó khăn. Khung chính sách đã được Ngân hàng Thế giới chấp thuận, tuy nhiên, trong quá trình đàm phán năm 2022 vẫn còn một số vấn đề vướng mắc, khi Chương trình mục tiêu quốc gia chưa triển khai, nên chưa giải ngân vốn nhà nước, áp lực trần nợ công. Một số bộ, ngành đang cân nhắc dừng việc này để đợi thời điểm thích hợp. Ngân hàng Thế giới thống nhất dừng lại đến hết năm tài khóa 2022, nên dự án này hiện đang tạm dừng. Ủy ban Dân tộc sẽ phối hợp với các bộ, ngành để báo cáo Chính phủ cho tiếp tục nghiên cứu, đàm phán lại dự án này.

Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc cho rằng về khả năng huy động vốn ngoài ngân sách cho việc thực hiện Chương trình theo Nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban Dân tộc sẽ cố gắng thực hiện trong giai đoạn từ nay đến năm 2025. Về các nguồn ngân sách huy động từ các tổ chức trong nước, hiện nay đang trong giai đoạn khó khăn, Ủy ban Dân tộc sẽ tùy theo diễn biến tình hình để báo cáo Chính phủ huy động vào thời điểm thích hợp.

Cũng tại phiên chất vấn, trả lời chất vấn về tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số dẫn đến du canh, du cư, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc cho biết, qua tính toán, Ủy ban Dân tộc trình Chính phủ đưa ra mục tiêu đến năm 2025 giải quyết 60% đất ở cho người dân, còn lại giải quyết vào giai đoạn 2026-2030. Giai đoạn đầu sẽ tập trung vào nơi khó khăn nhất, nơi đồng bào chưa được hỗ trợ chính sách nào.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Hà Nội quyết liệt phòng chống dịch tả lợn Châu Phi
  • Tên gọi của thành phố tương lai
  • Công an Hà Nội: Thông tin thành lập 15 tổ công tác chuyên đề 212 là không chính xác
  • Vì sao Hải quan Hải Phòng không công bố DN nợ thuế?
  • Năm 2019 sẽ là năm xuất siêu thứ 4 liên tiếp của Việt Nam
  • Lý do Arsenal chuyển nhượng Jorginho
  • Tin chuyển nhượng 7/2: MU xong Garnacho, Chelsea tóm gọn Osimhen
  • Yeah 1 (mã YEG): Hàng tồn kho ‘bay hơi 75% giá trị
推荐内容
  • Phát triển chăn nuôi toàn diện, hiệu quả, hướng tới xuất khẩu
  • Sancho và Martial tái xuất MU 
  • Người đứng đầu có vai trò, trách nhiệm quan trọng trong cải cách hành chính
  • Người truyền cảm hứng
  • Võ sư Flores thất vọng ra về do không được Johnny Trí Nguyễn tiếp đón
  • Kiến nghị xem xét thanh tra toàn diện chiết khấu SGK