【dự đoán tỉ số tối nay】TP Hồ Chí Minh tập trung toàn lực chống Dịch tả lợn châu Phi
Lãnh đạo tỉnh “phát sốt” vì thiệt hại Dịch tả lợn châu Phi | |
TPHCM lập thêm nhiều chốt lưu động kiểm dịch ngăn chặn dịch tả lợn châu Phi | |
Bán chạy Dịch tả lợn châu Phi,ồChíMinhtậptrungtoànlựcchốngDịchtảlợnchâdự đoán tỉ số tối nay giá lợn hơi ầm ầm “lao dốc” | |
Cấp đông thịt lợn để đảm bảo cung cầu tiêu dùng |
Lực lượng chức năng TPHCM kiểm tra giám sát nguồn thịt lợn tại chợ đầu mối nông sản Hóc Môn. Ảnh: ST. |
Kiểm soát chặt nguồn lợn vào thành phố
Hiện TPHCM chỉ đáp ứng 18% trong số 10.000 - 11.000 con lợn (750 - 800 tấn/ngày) nhu cầu của người dân thành phố, số còn lại đến từ các tỉnh thành khác. Thành phố có 11 cơ sở giết mổ lợn với số lượng giết mổ bình quân hàng đêm là 6.500 – 7.000 con. Có khoảng 12 tỉnh cung cấp nguồn lợn vào thành phố giết mổ, trong đó có một số tỉnh có nguồn cung lợn cho thành phố có xuất hiện Dịch tả lợn châu Phi như Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước…
Thực hiện chỉ đạo của UBND TPHCM về việc ứng phó khẩn cấp với bệnh Dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn TPHCM, Ban chỉ đạo liên ngành về An toàn thực phẩm mới đây đã tiếp tục tiến hành kiểm tra trạm kiểm dịch động vật Hóc Môn, chợ đầu mối nông sản Hóc Môn và Bình Điền. Theo bà Phạm Khánh Phong Lan, Trưởng ban Quản lý An toàn thực phẩm TPHCM, để ngăn chặn lợn mắc bệnh Dịch tả châu Phi vào TPHCM, Ban kiểm tra liên ngành tại trạm kiểm dịch động vật Hóc Môn sẽ kiểm tra giấy tờ chứng nhận lợn có nguồn gốc rõ ràng. Ngoài ra, các cán bộ có chuyên môn sẽ xem xét bằng cảm quan để xác định lợn có mắc dịch bệnh không. Sau khi được kiểm dịch, xe vận chuyển lợn sẽ được xịt khử trùng và đưa vào các lò giết mổ tập trung tại TPHCM. Sau đó đưa vào chợ đầu mối và phân bổ tới các chợ truyền thống. Riêng lợn từ các địa phương có dịch sẽ không được lưu thông vào TPHCM. Tại chợ đầu mối Hóc Môn, Bình Điền, Ban kiểm tra liên ngành đã thị sát hoạt động kinh doanh và tiêu độc khử trùng.
Ngoài ra, Ban Quản lý an toàn thực phấm TPHCM cũng sẽ tiếp tục thực hiện kiểm tra, giám sát tình hình kinh doanh sản phẩm động vật tại các chợ truyền thống, chợ tự phát, chợ tạm, xử lý nghiêm các trường hợp kinh doanh sản phẩm động vật không rõ nguồn gốc, không có kiểm soát của cơ quan Thú y; vận động các nhà hàng, quán ăn cam kết không sử dụng thịt lợn, phủ tạng lợn không rõ nguồn gốc để chế biến thực phẩm.
UBND TPHCM cũng đã có công văn yêu cầu UBND quận, huyện cần tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện các biện pháp phòng chống dịch tại các phường, xã, thị trấn; kiểm tra việc thực hiện các biện pháp an toàn sinh học, tiêu độc, sát trùng chuồng trại và khu vực xung quanh chuồng, treo biển cảnh báo gắn trước cổng trại tại các hộ chăn nuôi trên địa bàn; xử lý dứt điểm, không để tái diễn tình trạng giết mổ gia súc trái phép trên địa bàn…
Vận động DN trữ đông thịt lợn
Song song với các biện pháp kiểm tra, kiểm soát nhằm ngăn chặn nguồn thịt lợn không đảm bảo vào TPHCM, ông Phạm Thành Kiên, Giám đốc Sở Công Thương TPHCM cho biết đã làm việc với 6 doanh nghiệp trên địa bàn thu mua, dự trữ thịt lợn và cũng đề nghị các doanh nghiệp chủ động tìm các nguồn thực phẩm khác thay thế nếu nguồn thịt lợn sụt giảm. Hệ thống kho chứa của TPHCM hiện đủ đáp ứng chương trình bình ổn giá và TPHCM sẽ vận động các doanh nghiệp có kho chứa hỗ trợ cấp đông thịt lợn cho các địa phương.
Hiện 6 doanh nghiệp này đang dự trữ cung cấp cho thị trường khoảng 147 tấn thịt lợn/ngày. Công ty Việt Nam kỹ nghệ súc sản (VISSAN) - đơn vị chiếm thị phần lớn ở thành phố, mỗi ngày giết mổ khoảng 1.300 con lợn. Hiện VISSAN đã triển khai giết mổ lợn cấp đông, mỗi ngày giết mổ cấp đông 100 con lợn, nâng tổng số thịt lợn cấp đông dự trữ của công ty lên 1.800 tấn. Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Ngọc An, Tổng giám đốc VISSAN, việc này không đơn giản, không thể giải quyết trong một sớm một chiều, nhất là ở tình hình cấp bách hiện nay, giá lợn đang xuống rất thấp nên việc trữ đông cần phải thúc đẩy nhanh hơn nữa.
Ngoài ra, theo đại diện một số DN, việc cấp đông thịt lợn có chi phí cao hơn nhiều so với thịt nóng bởi đầu tư cho kho đông lạnh cao, hao hụt, chi phí nhân công... cũng rất lớn. Mặt khác, nếu không giải phóng được hàng tồn kho hoặc hàng tồn kho quá lâu sẽ rất phức tạp. Nguyên liệu cho ngành chế biến, các doanh nghiệp tham gia cấp đông sẽ phải cạnh tranh với thịt đông lạnh nhập khẩu trong khi chi phí cấp đông trong nước khá cao…
Theo đó, các DN đề xuất Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước nên sớm bàn các chính sách vay ưu đãi lãi suất, hỗ trợ cho các doanh nghiệp tham gia chương trình cấp đông thịt lợn, nguồn vốn hỗ trợ tốt nhất là từ ngân sách nhà nước.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bi kịch đàn ông 'chạy' theo gái giàu
- ·Soi kèo phạt góc Sociedad vs Atletico, 21h15 ngày 25/5
- ·Soi kèo góc Luton Town vs Everton, 2h00 ngày 4/5
- ·Soi kèo góc Man City vs MU, 21h00 ngày 25/5
- ·Nửa sau khoảng đời
- ·Soi kèo phạt góc Lazio với Empoli, 19h30 ngày 12/5
- ·Soi kèo góc Leverkusen vs Roma, 2h00 ngày 10/5
- ·Soi kèo phạt góc Aarhus AGF vs Copenhagen, 00h00 ngày 22/5
- ·Thương đứa trẻ mặc áo rách và người mẹ bị điên
- ·Soi kèo phạt góc MU vs Newcastle, 02h00 ngày 16/5
- ·Nên xử trí thế nào khi bạn trai ngoại tình?
- ·Soi kèo góc Tottenham vs Man City, 2h00 ngày 15/5
- ·Soi kèo góc PSG vs Dortmund, 2h00 ngày 8/5
- ·Soi kèo góc Etar Veliko Tarnovo vs POFC Botev Vratsa, 20h30 ngày 21/05
- ·Cứ hỏi tiền là chồng nói không có
- ·Soi kèo góc Cagliari vs Fiorentina, 1h45 ngày 24/5
- ·Soi kèo góc Kaiserslautern vs Leverkusen, 1h00 ngày 26/5
- ·Soi kèo góc HJK Helsinki vs SJK Seinajoki, 0h00 ngày 8/6
- ·“Chiều” vợ thế nhưng… chưa đủ!
- ·Soi kèo phạt góc Aarhus AGF vs Copenhagen, 00h00 ngày 22/5