【kèo chấp 1 1/2 là sao】Thế giới quá chậm giải quyết khủng hoảng di cư
Ông Guterres phát biểu bên lề Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ 70 của Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) nhấn mạnh: "Đáng tiếc là chỉ khi những người nghèo đổ xô vào khu vực của những người giàu thì những người giàu mới biết rằng người nghèo vẫn tồn tại". Theếgiớiquáchậmgiảiquyếtkhủnghoảngdicưkèo chấp 1 1/2 là saoo ông, nếu trước đây chúng ta quan tâm và hỗ trợ những nước đang phát triển nhiều hơn, thì cuộc khủng hoảng này có thể đã không xảy ra.
Cuộc di cư bất ngờ đến châu Âu của hàng chục nghìn người tị nạn từ Syria, Iraq, Libya, Afghanistan, các trại tị nạn ở Thổ Nhĩ Kỳ, Jordan hoặc Liban đã khuấy động sự bất đồng sâu sắc giữa các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) về biện pháp xử lý và tiếp nhận họ. Trong khi Chính phủ các nước như Đức nhiệt tình đón tiếp người di cư, các nước Đông Âu lại đang xây dựng các kế hoạch để chống lại làn sóng này bằng "hạn ngạch" để phân tán người tị nạn.
Nhiều năm qua, Liban, Thổ Nhĩ Kỳ và Jordan đã phải vật lộn để đối phó với hàng triệu người tị nạn đến từ cuộc nội chiến của quốc gia láng giềng Syria. Cuộc sống của những người tị nạn đang ngày càng tồi tệ. Họ không được phép làm việc, phần lớn người di cư sống dưới mức nghèo khổ.
Điều này khiến cho bất cứ hy vọng nào cho tương lai của họ cũng trở nên khó khăn hơn. Nếu không có hòa bình ở Syria và nếu chúng ta không hỗ trợ nhiều hơn cho các nước Trung Đông, chúng ta sẽ phải đối mặt với nguy cơ về một cuộc di cư khổng lồ của những người tị nạn từ Thổ Nhĩ Kỳ, Jordan và Liban.
Ông Guterres cũng đặt câu hỏi những người dân ở một số quốc gia vùng Balkan đang cố vươn tới ngưỡng cửa EU vì mục đích kinh tế và cuộc sống tốt đẹp hơn, vậy họ có phải là người tị nạn không? Tuy nhiên, theo ông, cuối cùng các nước giàu cũng đã thức tỉnh và các nhà lãnh đạo chính trị của nhiều quốc gia trên thế giới bắt đầu hiểu sự nghiêm trọng của vấn đề và cần thiết phải có các phản ứng mạnh mẽ hơn về cứu trợ nhân đạo.
Đặc biệt, một trong những nguyên nhân khiến người tị nạn di cư ồ ạt với số lượng lớn chủ yếu là do sự "thờ ơ" và sự sụt giảm mạnh trong hỗ trợ nhân đạo của cộng đồng quốc tế và các nhà tài trợ. Theo báo cáo nghiên cứu của UNHCR vừa được công bố, hiện nay Thổ Nhĩ Kỳ, Jordan và Liban cần hỗ trợ hàng tỷ USD để đối phó với cuộc khủng hoảng người tị nạn tại các quốc gia này trong thời gian tới.
Các nhà phân tích quốc tế cho rằng chiến sự căng thẳng giữa các bên với hàng loạt vũ khí hóa học được sử dụng, tra tấn tù nhân, hành quyết tập thể và tấn công dân thường đã làm người dân Syria hoảng loạn. Hơn 4 triệu người đã tìm cách thoát khỏi đất nước đang bị tàn phá nặng nề này để đến trú ẩn ở các trại tị nạn tại các nước láng giềng như Thổ Nhĩ Kỳ, Iraq, Liban, Jordan và Ai Cập, trong khi đó các quốc gia vùng Vịnh giàu mạnh lại không hề tiếp nhận người tị nạn.
Tuy nhiên, do số lượng dân tị nạn quá đông, các trại tị nạn tại khu vực này đã trở nên quá tải, các tổ chức nhân đạo của LHQ như Chương trình Lương thực Thế giới (WFP), Quỹ Nhi đồng LHQ (UNICEF), Cơ quan điều phối các vấn đề nhân đạo (OCHA)... cũng không thể đối phó với số lượng người tị nạn quá đông. Hậu quả là người tị nạn phải sống trong bối cảnh cùng cực, môi trường ô nhiễm, dịch dịch, đói khát... tràn lan và mất dần hy vọng về trợ cấp phúc lợi của các tổ chức quốc tế, nên buộc những người này tự tìm kiếm con đường xin tị nạn tại các nước châu Âu giàu có.
Đặc biệt, phần lớn người tị nạn Syria chọn cách vượt Địa Trung Hải bằng những phương tiện thô sơ và mạo hiểm nhất thông qua dịch vụ của những kẻ buôn người. Hậu quả là xảy ra rất nhiều câu chuyện đau lòng, thương tâm, như vụ em bé Syria chết trên bờ biển Thổ Nhĩ Kỳ cách đây không lâu.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Thương cô bé nghèo phận mỏng manh
- ·Cà Mau: 61 thí sinh tranh tài Tiếng hát PT
- ·Phòng An ninh kinh tế bàn giao nhà “Nghĩa tình đồng đội”
- ·98,6% số hộ được sử dụng điện lưới quốc gia
- ·Xin hãy cứu cậu bé ung thư máu
- ·UCMAS Cà Mau – ROBOROBO Cà Mau, nơi ươm mầm tri thức
- ·Nỗi niềm nhân viên tiếp thị
- ·Lăng Ông Nam Hải Sông Đốc đón nhận bằng công nhận di tích lịch sử cấp tỉnh
- ·Trao hơn 155 triệu đồng đến bé Phạm Hữu Hùng bị ung thư võng mạc
- ·Khống chế tình trạng thừa cân, béo phì ở trẻ em
- ·Bé trai 4 tuổi thoi thóp chiến đấu với căn bệnh hiểm nghèo
- ·Không bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng bị phạt đến 30 triệu đồng
- ·Mắm cá sơn món ăn dân dã
- ·Chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em
- ·Mẹ kế muốn nhận con riêng của chồng làm con
- ·Đồng Xoài: Khiếu nại, tranh chấp đất tăng
- ·Người thầy thế kỷ 21
- ·Đẩy nhanh công tác sửa chữa, nâng cấp trường lớp đáp ứng yêu cầu năm học mới
- ·Bé ung thư máu khắc khoải xin cứu
- ·Nâng cao chất lượng dạy và học qua hội giảng