【soi kèo italia】Thách thức ở khâu vận chuyển hàng Việt xuất ngoại
Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu Việt Nam đạt 267,áchthứcởkhâuvậnchuyểnhàngViệtxuấtngoạsoi kèo italia93 tỷ USD trong năm 2021, số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước xuất khẩu hàng hóa ra các thị trường quốc tế qua Amazon cũng tăng 15% so với cùng kỳ năm trước – theo báo cáo của Amazon Global Selling.
Trong khi nhiều ngành kinh tế khác gặp khó khăn do ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch, xuất khẩu và kinh doanh trực tuyến tại Việt Nam lại có những điểm sáng và tăng trưởng ấn tượng. Tuy nhiên, làm sao để đón đầu xu hướng kinh doanh này lại không phải bài toán đơn giản với các doanh nghiệp Việt.
Ông Nguyễn Ngọc Dũng, Chủ tịch Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) cho rằng, để góp phần mang hàng Việt xuất ngoại, cần sự hợp tác đồng bộ giữa các bên.
“Cần có các đơn vị trung gian giúp tìm hiểu thị trường, thủ tục và đặc điểm hàng hoá cần xuất khẩu, tư vấn bán hàng, quảng bá sản phẩm. Trong đó, đơn vị vận chuyển hỗ trợ tư vấn về đóng gói, giao nhận hàng tận cửa người bán, giao hàng tận tay người nhận để giúp người bán, người mua an tâm về hàng hoá”, ông Dũng nêu ý kiến.
Chuyển hàng ra nước ngoài gặp một số thách thức khác với thị trường trong nước. |
Dưới góc nhìn của một doanh nghiệp vận chuyển hàng hóa, ông Phan Bình – Giám đốc Thương hiệu J&T Express đánh giá giao nhận hàng hóa xuyên biên giới nay đã trở thành nhu cầu không thể thiếu.
Ví dụ, đối với người kinh doanh, họ thường xuyên phải gửi hàng mẫu cho đối tác, hay các tài liệu quan trọng như hợp đồng, chứng từ. Đối với cá nhân, họ có thể gửi quà tặng cho người thân, bạn bè ở nước ngoài. Đây là những nhu cầu thực tế, không nhằm mục đích kinh doanh, nhưng tính chất hàng hoá rất quan trọng với doanh nghiệp/cá nhân nên người dùng cũng rất cần dịch vụ giao nhận hàng hoá uy tín, an toàn.
Tuy nhiên, thị trường ngoại cũng ẩn chứa không ít thách thức đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ gia đình, cá nhân. Thách thức lớn nhất đến từ những rào cản về ngôn ngữ, văn hóa. Việc dấn thân vào thị trường mới đòi hỏi người kinh doanh phải tìm hiểu về nhu cầu, thị hiếu của người dùng tại thị trường mới để đưa ra các chiến lược thích hợp.
Trở ngại lớn thứ hai cho việc bán hàng hoá ra nước ngoài là các vấn đề về chi phí bán hàng, chi phí vận chuyển/bảo hiểm hàng hóa, thời gian vận chuyển hay thủ tục pháp lý phức tạp. Thêm vào đó, năng lực vận chuyển cũng là một bài toán khó. Những câu hỏi thường trực bao gồm: quy trình đóng gói cho đúng tiêu chuẩn của từng loại hàng hóa, phương thức theo dõi và đảm bảo hàng hóa an toàn tới tay người nhận...
Chia sẻ kĩ hơn về khâu đóng gói, ông Bình cho biết, các quốc gia trên thế giới đều có tiêu chuẩn riêng cho việc đóng gói bao bì sản phẩm, và các doanh nghiệp trong nước cũng nên được hỗ trợ và đầu tư cho những vấn đề đó. Ví dụ, khi gửi một mẫu vải đi, mình phải đóng gói làm sao để gọn nhẹ nhất có thể, không chiếm diện tích mà lúc mở ra vẫn không bị nhăn nhúm?
Đó là bài toán mà phía chuyển phát có thể hỗ trợ, nhưng đương nhiên vẫn cần nhiều hơn sự am hiểu từ chính các đơn vị sản xuất. Nếu có được sự đồng thuận từ 2 bên, việc giao nhận, vận chuyển hàng mẫu xuyên biên giới cũng trở nên thuận lợi, dễ dàng hơn. Khi hàng mẫu đã được chấp nhận rồi, những đơn hàng lớn hơn sẽ dễ được chấp nhận.
Việc đóng gói rất cần có đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp để thực hiện bởi tất cả hạng mục hàng hóa đều có những đặc thù riêng. Bên cạnh đó, hành trình đến được nơi nhận cũng tồn tại nhiều rủi ro khó lường trước. Do đó, các công ty vận chuyển không chỉ đồng hành cùng người bán ở giai đoạn gửi sản phẩm đi giao thương mà còn ở giai đoạn sớm hơn – khi người bán cần gửi hàng mẫu cho đối tác nước ngoài kiểm duyệt trước khi ký hợp tác chính thức.
Khi chuyển hàng quốc tế, chuyên gia cho rằng cần chọn đối tác đảm bảo mọi tiêu chí khắt khe của một quy trình vận chuyển hàng hóa ra nước ngoài, giúp người bán lẫn người mua an tâm giao nhận, tiết kiệm thời gian và công sức. Ngoài bảo hiểm hàng hoá, người gửi phải theo dõi được hành trình gói hàng được cập nhật thông qua tra cứu vận đơn trên website và ứng dụng.
Hải Đăng
Giải pháp nào để giảm chí phí vận chuyển thương mại điện tử?
Các doanh nghiệp đề xuất những giải pháp nhằm tiết giảm chi phí vận chuyển vốn đang khá cao tại Việt Nam.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tín hiệu tích cực từ xuất khẩu hàng hóa
- ·TP.Bến Cát: 164 võ sinh đạt yêu cầu thi thăng cấp đai karate quý II
- ·Tây Ninh thu hút 515,4 triệu USD vốn FDI trong nửa đầu năm 2023
- ·Đoàn Mỹ tiếp tục dẫn đầu bảng tổng sắp huy chương Olympic 2024
- ·Tìm kiếm dịch vụ xây nhà trọn gói tại Long An
- ·Xây dựng phường Tân An xứng tầm đô thị trung tâm
- ·Hà Nội sắp có tuyến đường rộng 22m tại huyện Thanh Oai
- ·Đồng Nai điều chỉnh quy hoạch tăng diện tích kho bãi Khu công nghệ cao Long Thành
- ·Giá xăng dầu hôm nay 02/10: Tăng vọt vì căng thẳng Trung Đông leo thang
- ·Soi phương án đầu tư mới Dự án cao tốc cửa khẩu Hữu Nghị
- ·Doanh nghiệp nỗ lực vượt khó, kỳ vọng tín hiệu vui
- ·Người “nâng tầm” Billiards Bình Dương
- ·Lịch thi đấu EURO 2024 đêm 6, rạng sáng 7
- ·Ưu tiên kích cầu tiêu dùng, đầu tư để thúc đẩy tăng trưởng
- ·Giá vàng hôm nay 27/9/2024: Thế giới và trong nước cùng lập kỷ lục mới
- ·Khi thương hiệu Việt khẳng định chất lượng trên sân nhà
- ·Chính sách “bàn tay sắt” tại các dự án giao thông vay vốn WB
- ·Hà Nội giải phóng mặt bằng làm Vành đai 4
- ·Công ty tư vấn thiết kế cảnh quan LASC: Nơi sáng tạo những không gian xanh
- ·UBND TP. Hà Nội nhận bàn giao, quản lý Khu Công nghệ cao Hòa Lạc từ ngày 1/8/2023