【nhan dinh pachuca】Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9 với các địa phương: Tạo phản ứng chính sách kịp thời
Phiên họp Chính phủ thường kỳ và hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 7/2023 thảo luận nhiều nội dung quan trọng |
Phiên họp Chính phủ tập trung thảo luận về tình hình kinh tế-xã hội tháng 9,ênhọpChínhphủthườngkỳthángvớicácđịaphươngTạophảnứngchínhsáchkịpthờnhan dinh pachuca quý III, 9 tháng, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong tháng 10 và những tháng còn lại của năm 2023, tình hình phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công, triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội, 3 chương trình mục tiêu quốc gia, Báo cáo giữa nhiệm kỳ theo Nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2021-2025.
Phát biểu khai mạc, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, chúng ta đã đi qua 3/4 chặng đường của năm 2023 trong bối cảnh tình hình quốc tế, khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, khó khăn, thách thức nhiều hơn thời cơ, thuận lợi.
Thủ tướng nhấn mạnh một số điểm nổi lên như hậu quả dịch COVID-19 kéo dài; cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, xung đột tại Ukraine còn phức tạp. Về kinh tế toàn cầu, lạm phát vẫn neo ở mức cao; tăng trưởng thấp, không đồng đều và còn bấp bênh.
Thông tin thêm về tình hình kinh tế thế giới, Thủ tướng cho biết tại châu Âu, thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam, lạm phát giảm từ mức 11,5% vào tháng 10/2022 xuống 5,9% vào tháng 8/2022 nhưng vẫn còn cách xa mục tiêu 2%; GDP quý I và quý II tăng lần lượt 1,1% và 0,4%.
Lạm phát tại Hoa Kỳ-thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, tăng trở lại trong 2 tháng gần đây, ở mức 3,7% trong tháng 8 và còn cách xa mục tiêu 2%; GDP quý I và quý II tăng lần lượt ở mức 1,7% và 2,4%.
Theo dự báo gần đây, tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 ở mức khoảng 3%. Tuy nhiên, Trung Quốc, Nhật Bản, EU phục hồi yếu hơn, một số nước như Đức tăng trưởng âm.
Quang cảnh Phiên họp Chính phủ tháng 9 |
Trong nước, nước ta chịu "tác động kép" từ các yếu tố bất lợi bên ngoài và những vấn đề tồn tại kéo dài nhiều năm bộc lộ rõ hơn trong khó khăn; trong khi nước ta là nước đang phát triển, nền kinh tế trong quá trình chuyển đổi, quy mô còn khiêm tốn, độ mở cao, khả năng thích ứng, sức chống chịu còn hạn chế, một tác động nhỏ bên ngoài có thể ảnh hưởng lớn bên trong.
Thủ tướng nhấn mạnh, trong bối cảnh đó, dưới sự lãnh đạo của Đảng, trực tiếp, thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đứng đầu là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, sự giám sát, đồng hành của Quốc hội, sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân cả nước, kết quả nhìn chung tháng sau tốt hơn tháng trước, quý sau cao hơn quý trước; đạt được mục tiêu tổng quát đề ra: Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng được thúc đẩy, các cân đối lớn (về thu chi, xuất-nhập khẩu, năng lượng, lương thực, lao động) được bảo đảm; nợ công, nợ Chính phủ, nợ nước ngoài quốc gia, bội chi ngân sách nhà nước được kiểm soát tốt.
An sinh xã hội được bảo đảm, đời sống người dân được nâng lên. Phòng, chống tham nhũng, tiêu cực được đẩy mạnh. Chính trị-xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh được tăng cường; trật tự an toàn xã hội được bảo đảm; đối ngoại và hội nhập quốc tế được đẩy mạnh; uy tín và vị thế quốc tế của nước ta tiếp tục được củng cố, nâng lên.
Tuy nhiên, Thủ tướng cũng lưu ý, tình hình kinh tế-xã hội vẫn còn những tồn tại, hạn chế, khó khăn, thách thức không nhỏ như tăng trưởng thấp hơn kế hoạch; sức ép lạm phát còn cao; các thị trường bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp, tiếp cận tín dụng còn khó khăn; nợ xấu có xu hướng tăng…
Thủ tướng đề nghị các đại biểu thảo luận, phân tích, đánh giá kỹ, khách quan về bối cảnh tình hình quốc tế, trong nước; kết quả đạt được, hạn chế, bất cập; nguyên nhân, bài học kinh nghiệm; nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm tháng 10, quý IV năm 2023 và thời gian tới.
Thủ tướng đề nghị tập trung phân tích, làm rõ thêm những điểm mới của tình hình như điều hành lãi suất của các nước, giá dầu, lương thực…, từ đó có phản ứng chính sách kịp thời, chính xác, hiệu quả, thúc đẩy được các động lực tăng trưởng như tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu…
“Đặc biệt, các cấp, các ngành, các địa phương phải nỗ lực thế nào để nâng cao tính chủ động, tích cực, kịp thời, linh hoạt, hiệu quả, tăng cường đổi mới sáng tạo, thực hiện các nhiệm vụ có trọng tâm, trọng điểm, chấm dứt tình trạng đùn đẩy, né tránh, phối hợp nhịp nhàng, hiệu quả hơn, từ đó tạo ra đột phá, đạt kết quả theo yêu cầu và mong muốn”, Thủ tướng yêu cầu.
(责任编辑:La liga)
- ·Cán bộ Cục thuế có nồng độ cồn, lái ô tô gây tai nạn chết người
- ·‘Ông lớn’ công nghệ Google bị phạt 167 triệu USD vì ‘mập mờ’ trong quảng cáo
- ·Quỹ Đổi mới sáng tạo như ‘một cánh tay đỡ’ cho các nghiên cứu KHCN, startup
- ·Chế tạo thành công bộ dụng cụ sinh học 'độc nhất vô nhị' giúp phát hiện 15 loại ung thư
- ·Nhận định, soi kèo Pharco vs El Tersana, 19h30 ngày 3/1: Khó cho cửa trên
- ·'Cuộc đua' chế tạo bộ kit test nhanh virus corona: Quốc gia nào đang nắm lợi thế?
- ·Công nghệ NB
- ·OnePlus 8 Lite sắp ra mắt có gì mới?
- ·Máy bay không người lái nào nhanh nhất thế giới?
- ·Chế tạo thành công vắcxin ngừa virus corona dạng uống, không gây tác dụng phụ
- ·Hacker bắt đầu nhắm thẳng đến ví bitcoin
- ·Chế tạo thành công robot 'sống' từ tế bào ếch châu Phi
- ·Những quy định nhằm minh bạch trong đấu thầu
- ·Top 10 nhân vật khoa học có ảnh hưởng nhất năm 2019
- ·Cam kết phát triển bền vững, Generali Việt Nam tăng vốn điều lệ lên hơn 8.202 tỷ đồng
- ·Huawei Mate 30 chuẩn bị ra mắt sở hữu công nghệ gì nổi bật?
- ·Thủ thuật tìm điện thoại bị mất qua Google hoặc sim điện thoại
- ·Nhận định, soi kèo Hapoel Beit Shean vs Hapoel Kafr Kanna, 19h00 ngày 31/12: Tin vào chủ nhà
- ·Khắc phục những sai sót trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- ·Lộ tin tức về vệ tinh siêu nhỏ của Việt Nam được phóng vào cuối năm 2020