【luot ve ban ket c1】Bác sĩ chỉ ra những thực phẩm không 'an toàn' cho trẻ khi ăn dặm
Ăn dặm được coi là một bước ngoặt trong tiến trình phát triển của con. Đây là thời kỳ chuyển từ chế độ ăn hoàn toàn bằng sữa mẹ sang chế độ có thức ăn đặc như bột,ácsĩchỉranhữngthựcphẩmkhôngantoànchotrẻkhiăndặluot ve ban ket c1 cháo, cơm, rau củ... Thời điểm tốt nhất cho trẻ ăn dặm thường là khi trẻ tròn 6 tháng tuổi.
Để trẻ khỏe mạnh, phát triển tốt cần có một chế độ dinh dưỡng đảm bảo về số lượng và cân đối chất lượng. Nếu trẻ không được cung cấp các chất dinh dưỡng đầy đủ và cân đối sẽ dẫn đến những bệnh thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển toàn diện của trẻ cả về thể chất, tâm thần và vận động. Ngoài ra trẻ ăn không đúng cách có nguy cơ thiếu các vi khoáng chất gây ra tình trạng biếng ăn, chậm lớn, kém hấp thu,...
Tuy nhiên, TS.BS Phan Thị Cẩm Vân - Khoa Nhi - Sơ sinh - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng cho biết, khi bắt đầu cho trẻ ăn dặm trẻ bắt đầu tỏ ra hứng thú với việc thử các loại thức ăn mới và việc các bà mẹ muốn cho trẻ làm quen với mùi vị và loại thức ăn mới là điều bình thường. Xong không phải thực phẩm nào cũng an toàn cho bé vì lúc này hệ tiêu hóa của trẻ dưới 1 tuổi vẫn còn non nớt và đang trong quá trình hoàn thiện. Do đó, trẻ chưa thể hấp thụ tất cả những thức ăn mà người lớn ăn được. Vì vậy cần lưu ý tránh một số thực phẩm có thể không 'an toàn' dưới đây:
Mật ong
Mật ong có thể chứa bào tử của vi khuẩn Clostridium botulinum, gây ngộ độc. Đường ruột của người lớn có thể ngăn chặn sự phát triển của các bào tử này, nhưng ở trẻ nhỏ, các bào tử này có thể phát triển và tạo ra các chất độc nguy hiểm đến tính mạng.
Sữa bò và sữa đậu nành
Em bé sẽ khó tiêu hóa các protein trong sữa bò và sữa đậu nành trong năm đầu tiên của mình, và những đồ uống này có chứa một lượng khoáng chất có thể không tốt cho thận của em bé.
Quả và hạt
Loại bỏ hạt và vết rỗ khỏi trái cây tươi như dưa hấu, đào, mận và anh đào trước khi dùng. Và không cho bé ăn các loại hạt chẳng hạn như hạt hướng dương hoặc hạt bí ngô. Hạt có thể quá nhỏ để làm trẻ bị nghẹn nhưng có thể mắc vào đường thở của trẻ và gây nhiễm trùng.
Thực phẩm cứng hoặc giòn
Các loại hạt, bỏng ngô và bánh quy giòn đều là những thực phẩm có nguy cơ gây nghẹt thở, cũng như tất cả các loại kẹo cứng và thuốc giảm ho.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Căn hộ Midtown của tỷ phú có mức giảm lớn nhất – 70 triệu USD
- ·Thực phẩm bẩn ngày càng nhiều: Bộ trưởng Bộ Y tế lý giải nguyên nhân
- ·Bộ Y tế yêu cầu báo cáo vụ tiêu hủy gần 20.00 viên thuốc trị ung thư
- ·Thủ tướng yêu cầu xử lý dứt điểm vụ khai thác gỗ hương giáng trái phép
- ·Du lịch tăng trưởng kỷ lục, nhà phố thương mại Sầm Sơn hút mạnh dòng tiền
- ·Vụ tai nạn ở Gia Lai: Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình chỉ đạo điều tra rõ
- ·Tin mới nhất vụ sập nhà 3 tầng ở Bình Định khiến nhiều cụ ông tử vong
- ·Điểm tên những loại máy tính được mang vào phòng thi năm 2017
- ·Chiếc ô tô MPV Toyota đẹp long lanh giá 570 triệu đồng vừa ra mắt có gì hay?
- ·Thanh tra chuyên đề quản lý và sử dụng nguồn phóng xạ trên toàn quốc
- ·4 con đường chính để trở thành một triệu phú
- ·Hơn 40 công nhân nhập viện sau khi ăn trưa nghi bị ngộ độc
- ·Tai nạn giao thông nghiêm trọng nhất ngày 11/5
- ·Tin mới vụ tai nạn xe khách nát bét đầu, 6 người thương vong
- ·Lộ hình ảnh đẹp long lanh của chiếc ô tô Ford 165 triệu đồng mới sắp trình làng
- ·Dẫn đầu về sở hữu xe công: Bộ Tài chính nói gì?
- ·Xe limousine bốc cháy dữ dội sau tai nạn với xe tải, nhiều người bị thương
- ·7 người tử vong khi chạy thận: 130 bệnh nhân đang điều trị tại Hà Nội hiện ra sao
- ·Honda Brio bán chạy, người Indonesia ‘tranh nhau’ mua: Háo hức sắp về VN thuế 0%
- ·Ngân hàng muốn tăng phí giao dịch qua ATM