会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo psg tối nay】Cách hiểu chính xác nhất về thực phẩm chức năng!

【soi kèo psg tối nay】Cách hiểu chính xác nhất về thực phẩm chức năng

时间:2024-12-28 11:32:20 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:366次

Thực phẩm chức năng (TPCN) lưu hành trên thị trường VN với các kênh phân phối rất đa dạng. Theáchhiểuchínhxácnhấtvềthựcphẩmchứcnăsoi kèo psg tối nayo TS. Trần Quang Trung - Cục trưởng Cục ATTP: TPCN là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của cơ thể con người, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng, giảm bớt nguy cơ mắc bệnh, bao gồm thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khoẻ, thực phẩm dinh dưỡng y học.

TPCN đã góp phần to lớn trong việc dự phòng và nâng cao sức khoẻ nhân dân và tạo công ăn việc làm cho người lao động thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Ngoài ra, TPCN cũng góp phần trong việc giảm tải bệnh viện.

Bộ trưởng Y tế nói về thực phẩm chức năng

Bộ trưởng Y tế nói về thực phẩm chức năng

Tuy nhiên, hiện nay việc quản lý, sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng đôi khi còn có những bất cập. Việc hiểu không đúng, sản xuất không đúng, tiêu dùng không đúng đã dẫn đến những phản ứng trái chiều trong xã hội, có nơi thần thánh hoá TPCN, có nơi lại tẩy chay TPCN… đều là những quan niệm sai.

Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến khẳng định, thực phẩm chức năng được biết đến là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của cơ thể con người, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng, giảm bớt nguy cơ mắc bệnh và thực phẩm chức năng bắt đầu phát triển từ những năm 80 của thế kỷ trước tại một số nước trên thế giới như Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, EU và một số nước khác.

Bằng nhiều cách khác nhau người ta đã chủ động áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật trong sản xuất, điều chế thực phẩm chức năng như lấy bớt những phần không có lợi và bổ sung các thành phần có lợi vào các sản phẩm thực phẩm tùy theo yêu cầu và mục đích sức khỏe trong công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe.

Trên thế giới ngành công nghiệp thực phẩm chức năng hiện đang phát triển mạnh mẽ. Theo thống kê của Cơ quan Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ, tới năm 2009 tại Hoa Kỳ số lượng các sản phẩm TPCN đã lên đến con số 29.000, nhưng con số ước lượng thực tế trong ngành công nghiệp sản xuất còn lên đến 50.000 sản phẩm và Hoa Kỳ được biết đến là thị trường TPCN lớn nhất trên thế giới, đặc biệt là thị trường về các sản phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng, tiếp theo là Tây Âu và Nhật Bản.

Tại các quốc gia phát triển này, việc sử dụng TPCN của người dân để tự bảo vệ sức khỏe có chiều hướng ngày càng gia tăng. Nhiều nghiên cứu tại Hoa Kỳ đã chỉ ra rằng TPCN có tác động tích cực đến sức khỏe người dân, đặc biệt là công tác dự phòng và nâng cao sức khỏe.

Ở Việt Nam, TPCN được nhập khẩu vào sử dụng từ năm 2000,  sau đó việc sản xuất TPCN trong nước cũng được nhiều công ty nghiên cứu và ứng dụng. Tuy nhiên, đây là một lĩnh vực còn rất mới cho nên ngay các văn bản quản lý đã được xây dựng, sửa đổi, bổ sung để đáp ứng yêu cầu quản lý của từng thời kỳ. Trong vòng hơn 10 năm gần đây, Bộ Y tế đã ban hành ít nhất 5 văn bản để quản lý TPCN

Đặc biệt người tiêu dùng cũng có những phản ứng trái chiều về TPCN, có nhiều nơi thì thần thánh hóa, có những nơi lại tẩy chay, đều do các quan niệm không đúng về TPCN.

Thực phẩm chức năng có cần kê toa?

Theo TS Nguyễn Thanh Phong, Phó Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm, TPCN là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của cơ thể con người, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng, giảm bớt nguy cơ mắc bệnh, bao gồm thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khoẻ, thực phẩm dinh dưỡng y học (theo Luật An toàn thực phẩm).

Trên thế giới, nhiều nước đã xây dựng và ban hành các quy định và các hướng dẫn đối với ngành TPCN, đối với người sản xuất TPCN cũng như xây dựng và phát triển hệ thống báo cáo phân tích và ghi chép về các vấn đề sức khỏe liên quan đến thực phẩm chức năng và thực phẩm bổ sung.

Các nước EU trước đây không cho ghi nhãn bất kỳ tác dụng nào trên nhãn nhưng bác sỹ được kê đơn, hướng dẫn, gần đây là Hà Lan, Thuỵ Điển đã thay đổi quan điểm. Một số nước cho ghi tác dụng trên nhãn nhưng bác sĩ không kê đơn (trong đó có Việt Nam).

Quy trình cấp phép, kiểm tra đối với việc sản xuất, kinh doanh TPCN trong nước khá chặt chẽ với các yêu cầu về giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện VSATTP, giấy xác nhận phù hợp hoặc giấy tiếp nhận công bố hợp quy về ATTP, kết quả kiểm nghiệm…

Đối với các sản phẩm TPCN nhập khẩu nhất thiết phải có giấy lưu hành hoặc chứng nhận y tế được lưu hành ở nước sản xuất cùng kết quả kiểm nghiệm. Tuy nhiên, có một thực tế là nhiều TPCN hiện nay được nhập khẩu vào VN bằng nhiều đường khác nhau, cả chính ngạch và tiểu ngạch, hàng lậu, hàng trốn công bố, trong đó, nhiều sản phẩm chưa công bố chứng nhận lưu hành; chứng nhận hết hạn vẫn sản xuất; sản xuất, kinh doanh không đủ điều kiện VSATTP; sản phẩm không đúng như chất lượng công bố; quảng cáo không đúng sự thật.

Tháng 10.2013, Bộ Y tế, Cục ATTP thanh tra, kiểm tra 95 cơ sở, xử phạt 48 cơ sở với số tiền là: 734.000.000 đồng, trong đó có đến 43 cơ sở vi phạm về quảng cáo.

Hiện nay, vẫn chưa có quy định nào để bắt buộc công bố định lượng, các phép thử đối với thảo dược chủ yếu là định tính, chưa định lượng được hàm lượng, các văn bản chưa theo kịp với tốc độ phát triển của sản phẩm TPCN trên thị trường, đồng thời sự phối hợp giữa các cơ quan trong quản lý quảng cáo chưa hiệu quả.

Một số nước cho phép ghi nhãn cơ chế tác dụng hoặc công dụng, đối tượng nhưng số nước như vậy chưa nhiều. Tại những nước này, TPCN được bày bán tự do không cần đơn thuốc tại các siêu thị và cửa hàng thuốc (Pharmacy).

VN cho phép ghi nhãn hướng dẫn sử dụng cụ thể (về công dụng, đối tượng sử dụng) nhưng doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm trước pháp luật. VN hiện cấm bác sĩ kê đơn TPCN trong đơn thuốc.

Chính vì điều này, lâu nay, TPCN được sử dụng tại VN chủ yếu thông qua quảng cáo, truyền miệng và thậm chí có cả kênh phân phối, tư vấn của những người không có kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực y tế. Câu hỏi đặt ra, để bảo vệ cho người tiêu dùng, liệu có nên cho phép bác sỹ kê toa TPCN hay không?

Các cơ quan quản lý nhà nước cần nghiên cứu hòa hợp về định nghĩa và quy chế quản lý TPCN với các nước trong khu vực và thế giới, đồng thời loại bỏ những rào cản và định kiến không phù hợp để thị trường TPCN phát triển lành mạnh, phục vụ có hiệu quả chăm sóc và bảo vệ sức khỏe người dân, đối với một số hiện tượng không lành mạnh cần có thái độ đúng.

Cơ quan quản lý, Hiệp hội TPCN, doanh nghiệp, truyền thông… cần tuyên truyền đúng về TPCN, không chỉ cho người tiêu dùng mà còn cho cả thầy thuốc và cán bộ y tế trong chỉ định và hướng dẫn sử dụng TPCN cho người tiêu dùng. Trong thời gian tới, Việt Nam cần thiết phải áp dụng các tiêu chuẩn GMP trong việc sản xuất TPCN.

Vai trò của thực phẩm chức năng trong hỗ trợ điều trị bệnh mãn tính 

PGS. TS. Trần Đáng, Chủ tịch Hiệp hội TPCN, cho biết VN là nước có nền y học cổ truyền phát triển, số lượng, chủng loại dược liệu để sản xuất thực phẩm, TPCN rất lớn.

Vì thế, cần có chính sách phù hợp để phát triển những tiềm năng vốn có của nguồn nguyên liệu, tạo điều kiện thuận lợi để các cơ sở sản xuất TPCN phát triển theo quy định của pháp luật, đồng thời bảo đảm quyền lợi và sức khoẻ người tiêu dùng góp phần phát triển kinh tế xã hội cũng như thúc đẩy xuất khẩu. 

Trong môi trường công nghiệp hóa và đô thị hóa, các thay đổi về phương thức làm việc, lối sống, lối sinh hoạt, thay đổi cách tiêu dùng thực phẩm, môi trường đã dẫn đến hậu quả con người ít vận động thể lực, sử dụng các thực phẩm chế biến sẵn, tăng cân, béo phì, stress… dẫn đến cơ thể thiếu hụt các vi chất, khoáng chất, hoạt chất sinh học, tăng các gốc tự do, tổn thương cấu trúc, chức năng các bộ phận trong cơ thể, giảm khả năng thích nghi…

Tất cả những điều này đã tạo nên cơn thủy triều dịch bệnh mạn tính không lây ngày một gia tăng với các loại bệnh như ung thư, đái tháo đường, loãng xương, tim mạch, viêm khớp, thoái hóa khớp, aizheimer…

TPCN là điểm giao thoa giữa thuốc và thực phẩm, giống thực phẩm về bản chất nhưng khác về hình thức, giống thuốc về hình thức nhưng khác về bản chất. TPCN là sản phẩm thực phẩm hỗ trợ các chức năng trong cơ thể, có tác dụng hoặc không có tác dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng, giảm nguy cơ và tác hại của bệnh tật.

TPCN có thể loại bỏ các chất bất lợi và bổ sung các chất có lợi, là một phần của sự liên tục cung cấp các sản phẩm cho sự tiêu thụ của con người nhằm duy trì sự sống, tăng cường sức khỏe vè giảm gánh nặng bệnh tật. 

Phải khẳng định, một tác dụng của TPCN đã được khoa học chứng minh, là nó có khả năng cải thiện sức khỏe và giảm thiểu nguy cơ, tác hại của bệnh tật nhưng không phải là thuốc, không phải là trị liệu y học nhằm mục đích điều trị hay cứu chữa bệnh tật. TPCN bổ sung vitamin, chất khoáng, tăng sức đề kháng giúp con người giảm nguy cơ mắc các bệnh mạn tính.

Trong điều trị, TPCN có tác dụng tăng sức khỏe chung, tác động trực tiếp đến nguyên nhân gây bệnh, tăng hiệu quả và giảm tác dụng phụ, biến chứng của tân dược. Có thể nhận thấy tác dụng không nhỏ của TPCN trong việc phòng chống, hỗ trợ điều trị các bệnh đái tháo đường, tim mạch, phòng chống ung thư. 

GS Phạm Gia Khải, Hội Tim mạch VN cho biết, Bộ Y tế không chủ trương để bác sĩ chỉ định thực phẩm chức năng nhưng trong thực tế, người dân thuộc mọi tầng lớp đều có nhu cầu sử dụng TPCN cho hoạt động hài hòa của cơ thể. tuy nhiên phần lớn các TPCN đều rất đắt tiền và thông tin trên bao bì nhiều sản phẩm chưa rõ ràng, thậm chí quảng cáo chưa đúng sự thật. Vì thế, cần phải có kiến thức y học về sức khỏe cần thiết cho việc chỉ định và chống chỉ định dùng loại TPCN nào cho phù hợp.

Người tiêu dùng vẫn e ngại với TPCN

Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hội Tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùng VN cho biết, tại Việt Nam, TPCN mới phát triển trong khoảng hơn 10 năm trở lại đây, từ nước ngoài bắt đầu vào nước ta từ những năm 2001 - 2002 theo hàng xách tay, sau này là nhập khẩu và sản xuất trong nước.

Tuy phát triển chậm hơn thế giới hàng chục năm, nhưng có thể nói hiện nay ở nước ta đang có hiện tượng “bùng nổ” về TPCN. Với hàng nghìn doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh có quy mô lớn, nhỏ khác nhau, thuộc các thành phần kinh tế tham gia, làm cho thị trường TPCN ngày càng phong phú, đa dạng và cũng khó bề kiểm soát.

Tuy nhiên, điều mà người tiêu dùng quan tâm là trước những thông tin đa chiều hiện nay, cuối cùng bản chất TPCN là gì? Có thực sự tốt như nhiều quảng cáo? Giá bán đến tay người tiêu dùng có phản ánh đúng giá trị sản phẩm hay đã bị đẩy lên quá cao? Đây là những câu hỏi mà nhiều người tiêu dùng quan tâm, băn khoăn, thậm chí lo lắng.

Đến năm 2012 tại Việt Nam có trên 1.780 doanh nghiệp tham gia sản xuất, kinh doanh TPCN. Từ chỗ chỉ có khoảng trên 30 loại sản phẩm thực phẩm chức năng nhập khẩu vào thị trường nước ta vào năm 2000 thì nay đã có khoảng 10.000 sản phẩm, chiếm 40% thị phần.

Sự phát triển quá “nóng” của ngành TPCN lại đặt ra cho công tác quản lý nhà nước những thách thức không nhỏ.

 Có thể nói, bên cạnh những doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng làm ăn chính đáng, cung ứng ra thị trường những sản phẩm có chất lượng, vẫn còn không ít tổ chức, cá nhân lợi dụng kẽ hở pháp luật và sự thiếu hiểu biết của người tiêu dùng về TPCN và sự cả tin của họ vào những lời quảng cáo “có cánh”, đặc biệt là đánh vào tâm lý người bệnh để bán hàng với giá cao, gây thiệt hại về kinh tế, sức khỏe cho người tiêu dùng là một thực tế, đã và đang gây nhức nhối trong công luận.

Những hành vi vi phạm diễn ra dưới nhiều hình thức và quy mô, tính chất khác nhau. Cơ quan chức năng đã phát hiện có vụ hơn 100 thùng TPCN, nhãn ghi xuất xứ từ Mỹ nhưng thực tế lại sản xuất ở Hải Dương. Hoặc một vụ trên 3.780 lọ TPCN dạng viên nang, xuất xứ Trung Quốc nhưng sau khi nhập về lại  dán nhãn sản xuất tại Mỹ. Trên thị trường hiện có nhiều loại TPCN không rõ nguồn gốc xuất xứ vẫn được bày bán công khai.

Nếu trước đây, TPCN chủ yếu được nhập khẩu, phân phối và kinh doanh qua một số công ty bán hàng đa cấp, hay bán hàng qua mạng thì hiện nay hầu hết nhà thuốc, siêu thị đều có kinh doanh mặt hàng này.

Ngay tại phố bán thuốc đông y nổi tiếng ở Hà Nội, có loại được giới thiệu là “Đại bổ sâm nhung hoàn” tốt cho người già yếu, bị suy nhược cơ thể, nhưng nhãn mác, hướng dẫn sử dụng, số đăng ký đều là chữ Trung Quốc, không hề có nhãn phụ bằng tiếng Việt theo quy định, ngay cả hạn sử dụng cũng không có.

Giá cả là vấn đề nổi cộm nhất đối với TPCN. Nhiều người tiêu dùng cho rằng giá cả thoát ly quá xa giá trị của sản phẩm. Nói một cách nôm na là giá quá đắt. Giải thích nguyên nhân, người  kinh doanh thì cho rằng do thuế cao.

Về phía người tiêu dùng thì cho  rằng phần lớn TPCN kinh doanh theo phương thức bán hàng đa cấp, nhưng không theo đúng nghĩa của phương thức kinh doanh này.

Trên thực tế đã bị biến tướng, qua nhiều tầng nấc trung gian, giá bị đẩy lên một cách bất hợp lý, thoát ly giá trị và những yếu tố hình thành nên giá bán, cuối cùng người tiêu dùng phải gánh chịu.

Trong nhận thức của những người tiêu dùng có hiểu biết và kiến thức, TPCN là loại sản phẩm hữu ích, sử dụng đúng cách sẽ có tác dụng hỗ trợ chức năng của cơ thể, có lợi cho sức khỏe, tăng sức đề kháng, giảm bớt nguy cơ mắc bệnh.

Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu biết đầy đủ công dụng, cách sử dụng về từng sản phẩm TPCN. Có thể nói, hiểu biết về TPCN của nhiều người tiêu dùng còn rất hạn chế.

Theo các nhà chuyên môn, cũng như thuốc, dị ứng TPCN đều có thể xảy ra, nhất là đối với những người có cơ địa nhạy cảm, khi trong thành phần có chất gây dị ứng, có thể từ tá dược hay chất bảo quản. Dị ứng thực phẩm chức năng nặng nhất là sốc phản vệ, có thể gây chết người.

Chính vì vậy, không ít người từ chỗ hy vọng bao nhiêu lại thất vọng bấy nhiêu về “thần dược” này. Nghe quảng cáo thì chữa được “bách bệnh”, nhưng không được tư vấn, hướng dẫn, đã sử dụng không đúng cách, thậm chí quá lạm dụng khi cơ thể mình thực sự chưa cần thiết, hoặc sử dụng phải TPCN giả, dẫn đến “tiền mất, tật mang” từ đó quay sang tẩy chay, thậm chí lên án, làm cho thông tin trở nên nhiễu loạn

Để bảo vệ tốt quyền lợi người tiêu dùng, theo ông Hùng, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cần tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý và tăng cường công tác kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm. Tăng cường kiểm tra chống hàng giả và ngăn chặn hiện tượng biến tướng của phương thức bán hàng đa cấp đối với TPCN. Tăng cường kiểm tra, bình ổn giá, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh chân chính. Phát hiện, xử lý kịp thời và đúng pháp luật các hành vi vi phạm trong quảng cáo đối với TPCN.

Theo Lao Động

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Bị Youtube ngừng hợp tác, Yeah1 Group không chia cổ tức
  • Liên đoàn lao động Tp.Thuận An: Thiết thực chăm lo công nhân lao động
  • Câu lạc bộ Trí thức tỉnh họp triển khai nhiệm vụ năm 2024
  • Dịch bệnh thuyên giảm, doanh nghiệp vật liệu vẫn đuối sức
  • Kia Sedona mới lập kỷ lục doanh số chỉ sau một tháng ra mắt
  • “Đánh thức” tiềm năng du lịch
  • Ống thép hàn không gỉ Việt Nam có nguy cơ dính biện pháp tự vệ của EEC
  • Tỉnh ủy Bình Phước công bố quyết định về công tác cán bộ
推荐内容
  • Chốt giá 1,15 tỷ đồng, Mazda CX
  • Chống xói lở bờ biển kém hiệu quả do thiếu vốn hay yếu công nghệ?
  • Sẽ chỉ còn 13 quy chuẩn xây dựng Việt Nam (QCVN)
  • Doanh nghiệp xi măng đối mặt với bài toán nâng cao hiệu quả xuất khẩu
  • Ông Phạm Nhật Vượng đã 'đổ' bao nhiêu tiền vào VinFast để sản xuất ô tô 'made in Vietnam'
  • Khách sạn 4 sao Nam Cường tham gia Hội chợ Du lịch Quốc tế 2017