【trận đấu hôm qua】Tiềm năng xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Halal
Hiện nay,ềmnăngxuấtkhẩuhànghóasangthịtrườtrận đấu hôm qua với hơn 1,9 tỷ người tiêu dùng Hồi giáo, tương đương 1/4 dân số thế giới, thị trường sản phẩm Halal ngày càng phát triển nhanh chóng. Halal có nguồn gốc từ tiếng Ả Rập nghĩa là “hợp pháp” và các sản phẩm Halal chính là sản phẩm phù hợp quy định của pháp luật Hồi giáo. Đối với người Hồi giáo, sản phẩm Halal không chỉ là lựa chọn ưu tiên mà còn là nghĩa vụ tôn giáo. Người Hồi giáo chỉ tiêu thụ sản phẩm Halal.
Sản phẩm Halal không chỉ là thực phẩm như chúng ta thường hay nghĩ tới mà bao gồm cả ngành dược mỹ phẩm, thời trang, dịch vụ du lịch, tài chính ngân hàng, logistics,...
Đáp ứng tiêu chuẩn Halal mở rộng cánh cửa xuất khẩu cho doanh nghiệp Việt Nam. (Ảnh minh họa)
Thời gian qua, Việt Nam được biết đến là quốc gia có nhiều tiềm năng xuất khẩu sản phẩm ngành Halal, với các lý do như vị trí địa lý thuận lợi, gần thị trường Halal lớn tại Đông Nam Á, châu Á... có nhiều thế mạnh về thực phẩm, du lịch, dịch vụ, đặc biệt là có nền nông nghiệp phát triển, với nhiều loại nông sản chất lượng cao. Việt Nam cũng có nền công nghiệp chế biến thực phẩm hiện đại, có thể đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt về sản phẩm ngành Halal.
Việt Nam là quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, toàn diện khi tham gia nhiều liên kết kinh tế hàng đầu khu vực, trong đó có các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. Có thể nói, Việt Nam hiện là mắt xích quan trọng trong nhiều liên kết kinh tế hàng đầu khu vực và liên khu vực: Hiệp định Thương mại Tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA), Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP)... Đây là cơ sở quan trọng giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trường, kể cả các thị trường khó tính, tiêu chuẩn cao như EU, thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của Việt Nam, trong đó có sản phẩm Halal.
Chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm tới việc khai mở và hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hiệu quả vào thị trường Halal toàn cầu. Những năm gần đây, Chính phủ đã huy động các nguồn lực và đẩy mạnh hợp tác quốc tế nhằm xây dựng và phát triển ngành Halal Việt Nam.
Halal không còn đơn thuần là tiêu chuẩn dành riêng cho người theo đạo Hồi mà đang dần trở thành tiêu chuẩn mới về bảo đảm an toàn, vệ sinh và chất lượng sản phẩm. Hiện nay, ngày càng nhiều người tiêu dùng, quốc gia không theo đạo Hồi quan tâm và lựa chọn sử dụng các sản phẩm, dịch vụ Halal.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Bắt nóng nghi phạm cướp tiệm vàng ở Hà Nội ngay khi vừa gây án
- ·Nỗ lực thực hiện thắng lợi nhiệm vụ
- ·Xuất khẩu lô hàng tôm đầu tiên năm 2021
- ·Xã hội hóa xây dựng cầu nông thôn
- ·Indonesia: Lở đất khiến bốn người thiệt mạng, núi lửa Lewotobi phun trào trở lại
- ·Huyện Vị Thủy: Bàn giao, đưa vào sử dụng 2 nhà trồng nấm rơm
- ·Hơn 250ha chanh không hạt sản xuất đạt tiêu chuẩn thị trường châu Âu
- ·Đẩy mạnh tiêu dùng hàng Việt
- ·Cắt margin 84 mã chứng khoán trên HOSE quý I/2025
- ·Nuôi chồn hương lợi nhuận 2 triệu đồng/con
- ·Nữ giáo viên mất gần 100 triệu đồng vì dính bẫy lừa trúng thưởng
- ·Tiềm năng điện mặt trời kết hợp nông nghiệp ở Hậu Giang
- ·Giá củ kiệu, củ hành tăng mạnh
- ·Nuôi thỏ thu nhập 10 triệu đồng/tháng
- ·Bắt giam tài xế xe tải gây tai nạn khiến nữ du khách tử vong
- ·96,36% doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh sử dụng hệ thống dịch vụ thuế điện tử
- ·Thành công từ mô hình trồng chanh không hạt
- ·Có nguồn thu nhập mỗi ngày nhờ luân canh rau màu
- ·Thu hồi và tiêu hủy kem dưỡng trắng da ngăn ngừa nám Bảo Xinh
- ·Tổ chức Phiên chợ hàng Việt về nông thôn tại thành phố Ngã Bảy