会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【siêu cup tbn】Dự án đầu tư công nói “không” với hàng Việt!

【siêu cup tbn】Dự án đầu tư công nói “không” với hàng Việt

时间:2024-12-23 20:21:31 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:742次

du an dau tu cong noi khong voi hang viet

DN trong nước khó “chen chân” vào các dự án có vốn đầu tư ngân sách Nhà nước. Ảnh: DANH LAM

Tâm lý “sính ngoại”

Là DN sản xuất thang máy hàng đầu Việt Nam nhưng Công ty CP Thang máy Thiên Nam lại không thể “chen chân” vào các dự án có vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước. Đến thời điểm này,ựánđầutưcôngnóikhôngvớihàngViệsiêu cup tbn Thiên Nam vẫn không cung cấp được một sản phẩm nào cho các công trình, dự án có nguồn vốn đầu tư công ở khu vực các tỉnh phía Bắc. Hiện 90% khách hàng của DN này là các nhà đầu tư tư nhân, từ căn hộ gia đình cho đến các dự án chung cư cao 18-30 tầng.

Nguyên nhân được ông Trần Thọ Huy, Tổng giám đốc Công ty CP Thang máy Thiên Nam nêu ra là, ngay khi ra thông báo đấu thầu, chủ đầu tư các dự án này đã đưa ra quy định, chỉ sử dụng thang máy NK từ các nước G7 hoặc ASEAN. Song theo tìm hiểu của DN này, một số sản phẩm được tham gia đấu thầu chỉ gắn mác của các nước G7 như: Fuji, Nippon… nhưng sản xuất tại Trung Quốc, Thái Lan… mà không phải từ công ty mẹ tại Nhật Bản. Những công ty sở hữu thương hiệu này cũng đã trúng thầu tại Việt Nam nhờ gắn mác G7 nhưng sản xuất tại các nước ASEAN. “Chỉ tính riêng từ đầu năm đến nay, trừ một số rất ít gói thầu chấp nhận thang máy sản xuất trong nước, còn lại đa phần đều yêu cầu thang máy phải được NK từ các nước G7 hoặc ASEAN, hoặc phải có thương hiệu G7. Việc quy định như trên là vi phạm Luật Đấu thầu bởi Luật quy định không được nêu xuất xứ hàng hóa. Tuy nhiên, những vi phạm trên không hề được xử lý trong nhiều năm qua, thậm chí, hiện tượng đó lại là số đông”, ông Huy bức xúc.

Cùng chung cảnh ngộ trên, ông Trần Thành Trọng, Tổng giám đốc Công ty CP Sáng Ban Mai (chuyên sản xuất, lắp ráp máy phát điện công nghiệp nhãn hiệu SBMPOWER) cho hay, sản phẩm tổ phát điện của Công ty có công nghệ tương đương với các nước phát triển như Nhật Bản, Anh, Pháp, Hoa Kỳ…, lại có giá bán rẻ hơn 15 - 40% nhưng cũng chỉ chủ yếu cung cấp vào những công trình tư nhân. Còn những dự án có vốn đầu tư công thì gần như “bó tay” vì các chủ đầu tư vẫn có sự phân biệt đối xử với sản phẩm trong nước để loại bỏ sản phẩm nội địa hoặc ưu tiên cho hàng nhập ngoại khi đấu thầu. Theo ông Trọng, mặc dù Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị về tăng cường sử dụng máy móc, thiết bị, vật tư sản xuất trong nước trong công tác đấu thầu từ cách đây 5 năm, thế nhưng các chủ đầu tư không tuân theo Chỉ thị này cũng chẳng sao, chưa thấy có ai bị chế tài nên vẫn còn tâm lý “sính ngoại”.

Sẽ “tháo” quy định?

Như vậy, có thể thấy, DN đã bị “ép” ngay từ khâu đặt “đề bài” khi tham gia vào các công trình có vốn từ ngân sách. Đại diện của nhiều DN nhìn nhận, nếu tình trạng trên không sớm được khắc phục sẽ làm nản lòng các nhà sản xuất trong nước, gây lãng phí ngân ngân sách Nhà nước, kéo theo sản xuất công nghiệp trong nước không phát triển, phụ thuộc vào nước ngoài ở những sản phẩm, lĩnh vực Việt Nam có thể làm chủ được. Do vậy, ông Trọng kiến nghị, các cơ quan quản lý Nhà nước về đấu thầu khẩn trương nhắc nhở, kiểm tra, thanh tra, có chế tài xử lý những đơn vị vi phạm Luật Đấu thầu. Đối với những vi phạm do cố ý làm trái, gây thiệt hại cho ngân sách Nhà nước, cần phải chuyển sang cơ quan điều tra để xử lý hình sự.

Những bức xúc của DN cũng đã nhận được sự đồng cảm từ phía Bộ Công Thương. Ông Huỳnh Đắc Thắng, Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch (Bộ Công Thương) thừa nhận, nhiều hồ sơ mời thầu đặt điều kiện tiên quyết vẫn ưu tiên cho hàng nhập ngoại, loại bỏ hàng sản xuất trong nước ngay cả khi sản phẩm này đã được Bộ Công Thương phê duyệt nằm trong Danh mục máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu trong nước sản xuất được.

Thực tế, có những sản phẩm trong nước sản xuất được nhưng khi chủ đầu tư tổ chức đấu thầu rộng rãi trong nước đối với sản phẩm thì trong hồ sơ mời thầu của gói thầu lại yêu cầu hàng hóa phải có xuất xứ từ các nước phát triển như G7 hoặc xuất xứ từ Singapore, Hàn Quốc, Thái Lan hoặc quy định sản phẩm phải NK đồng bộ, nguyên chiếc. “Dù các gói thầu này không tổ chức đấu thầu quốc tế nhưng lại đưa ra các yêu cầu gây cản trở đối với hàng hóa sản xuất trong nước, hạn chế sự tham gia của nhà sản xuất và cung ứng trong nước. Nghịch lý này chưa được quy định rõ trong Chỉ thị 494/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường sử dụng máy móc, thiết bị trong nước sản xuất được”, ông Thắng nói.

Để giải tỏa khó khăn của DN, phía Bộ Công Thương đã kiến nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư với vai trò là cơ quan ban hành các văn bản hướng dẫn trong lĩnh vực đấu thầu sớm nghiên cứu, trình Thủ tướng Chính phủ sửa Chỉ thị 494 theo hướng các gói thầu mua sắm hàng hóa áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi trong nước, trong hồ sơ mời thầu không được quy định cụ thể về xuất xứ hàng hóa, không được đưa yêu cầu hàng hóa phải NK đồng bộ nhằm tránh hạn chế sự tham gia của các nhà thầu là các nhà sản xuất trong nước, giúp thúc đẩy sản xuất trong nước. Bên cạnh đó, phía DN cũng cần nhận thức rằng mình là nhân tố cốt lõi trong việc phát huy hiệu quả của Chỉ thị 494, từ đó không ngừng nâng cao chất lượng, đa dạng sản phẩm, giá cả cạnh tranh.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Cục Quản lý Dược yêu cầu bảo đảm cung ứng thuốc phòng, chống dịch COVID
  • Việt Nam thí điểm cho F0 dùng thuốc Molnupiravir tại nhà
  • Phú Yên thêm 33 ca dương tính với CoV
  • Hà Nội: “Rộng cửa” bứt phá
  • Chính sách tài khóa tiên phong trong vai trò ổn định kinh tế vĩ mô
  • Ba nhân viên y tế mắc Covid
  • Xuất khẩu da giày: Muốn bứt phá phải gỡ “nút thắt”
  • Cách giặt quần áo, xử lý chất thải của F1 tại nhà
推荐内容
  • Tăng cường truy xuất nguồn gốc thực phẩm, xử lý nghiêm vi phạm khi xảy ra ngộ độc
  • Bộ Y tế phân bổ 3 triệu liều vắc xin Covid
  • Thứ trưởng Y tế: Đặt truy vết Covid
  • Hà Nội sắp vận hành Trung tâm hồi sức Covid
  • Chính thức phê duyệt tiêm vắc
  • Thêm 32 ca dương tính Covid