【soi keo goc】Bắc Kạn: Mở rộng thị trường cho sản phẩm nông sản thế mạnh
Hải Dương xúc tiến tiêu thụ nông sản thế mạnh Quảng Trị: Tập trung xuất khẩu hàng nông sản thế mạnh Thúc đẩy xuất khẩu nông sản thế mạnh |
Sản phẩm thế mạnh song khó tìm đầu ra
Miến dong của HTX Tài Hoan (Na Rì,ắcKạnMởrộngthịtrườngchosảnphẩmnôngsảnthếmạsoi keo goc Bấc Kạn) là sản phẩm OCOP 5 sao quốc gia, nhiều lần được xuất khẩu sang thị trường châu Âu. Tuy nhiên bà Nguyễn Thị Hoan, Giám đốc HTX vẫn băn khoăn: “Làm sao để sản phẩm miến dong của HTX có thể vào được hệ thống phân phối hiện đại trên cả nước? Những tiêu chuẩn, tiêu chí nào để tiếp cận và ký kết hợp đồng tiêu thụ ổn định tại thị trường lớn trên toàn quốc?”.
Cùng với miến dong, đến nay, Bắc Kạn đã có 182 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP, trong đó có 1 sản phẩm 5 sao; 18 sản phẩm 4 sao và 163 sản phẩm 3 sao. Đã có 110 chủ thể tham gia chương trình có sản phẩm đạt chứng nhận OCOP gồm 73 hợp tác xã, 10 tổ hợp tác, 22 hộ kinh doanh và 5 doanh nghiệp. Bên cạnh đó, còn rất nhiều loại nông sản địa phương có thế mạnh và chất lượng.
Các sản phẩm được chứng nhận OCOP đã gia tăng về số lượng, kiểu dáng, mẫu mã, chất lượng sản phẩm được nâng cao, dần hình thành nhóm sản phẩm đặc trưng của vùng, miền của tỉnh, đáp ứng tốt cho nhu cầu của thị trường.
Dù các sản phẩm đặc trưng, sản phẩm OCOP của tỉnh ngày càng phát triển về số lượng và chất lượng, nhưng số thương hiệu có chỗ đứng tại hệ thống siêu thị lớn lại rất ít ỏi. Thực tế cho thấy, đa số doanh nghiệp, cơ sở sản xuất của tỉnh Bắc Kạn quy mô nhỏ, sản lượng cũng như các điều kiện tiêu chuẩn chưa đáp ứng được những đơn hàng lớn. Tiếp cận và đưa sản phẩm lên kệ tại các hệ thống phân phối hiện đại trên địa bàn cả nước như Go!, Lotte, AEON, Central Retail, Wincommerce... là sự mong đợi và đích hướng đến của nhiều cơ sở sản xuất, doanh nghiệp, HTX trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh đó, việc có được điểm phân phối ở địa phương cũng giúp tiêu thụ sản phẩm thế mạnh hiệu quả.
Chủ động mở các điểm phân phối để quảng bá tiêu thụ sản phẩm thế mạnh
Để quảng bá và tiêu thụ các sản phẩm OCOP, sản phẩm thế mạnh, vừa qua, Sở Công Thương Bắc Kạn đã phối hợp với hộ kinh doanh Nguyễn Đình Cường, thôn Nà Lẹng, xã Bộc Bố (Pác Nặm) tổ chức Hội nghị kết nối sản phẩm và khai trương điểm mua bán hàng hóa, sản phẩm OCOP và đặc sản vùng miền.
Điểm mua bán hàng hóa, sản phẩm OCOP và đặc sản vùng miền tại hộ kinh doanh Nguyễn Đình Cường (Ảnh: Báo Bắc Kạn) |
Điểm mua bán hàng hóa, sản phẩm OCOP và đặc sản vùng miền tại hộ kinh doanh Nguyễn Đình Cường được Sở Công Thương lựa chọn hỗ trợ theo Kế hoạch số 575/KH-UBND ngày 17/9/2021 của UBND tỉnh Bắc Kạn triển khai Quyết định số 1162/QĐ-TTg ngày 13/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2021- 2025.
Sở Công Thương đã khảo sát, lựa chọn hỗ trợ xây dựng điểm mua bán hàng hóa, sản phẩm OCOP, đặc sản vùng miền tại xã Bộc Bố và hỗ trợ về hệ thống biển hiệu cửa hàng; hệ thống trưng bày gồm 02 tủ kính, 04 kệ trưng bày sản phẩm; 01 tủ lạnh; 01 tủ bảo ôn để bảo quản sản phẩm. Khu vực trưng bày và bán sản phẩm có diện tích 80m2, địa điểm ở vị trí trung tâm huyện, giao thông thuận lợi, có lợi thế kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP, đặc sản trên địa bàn tỉnh và phục vụ hoạt động sản xuất và tiêu dùng của Nhân dân địa phương.
Hiện tại điểm mua bán này đã liên kết tiêu thụ khoảng 20 sản phẩm OCOP và hơn 150 sản phẩm đặc trưng của vùng miền và có thế mạnh của địa phương. Bên cạnh đó, Sở Công Thương Bắc Kạn cũng hỗ trợ về công tác tuyên truyền, quảng bá. Mô hình này được kỳ vọng sẽ mở ra những cơ hội cho hoạt động sản xuất, tiêu thụ hàng hóa có thế mạnh của địa phương, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
Theo Sở Công Thương Bắc Kạn, hiện nay trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn có trên 10 Điểm trưng bày, giới thiệu và bán sản phẩm OCOP. Thời gian qua, các điểm mua bán này đã đáp ứng yêu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa của người dân, đặc biệt là sản phẩm OCOP và các đặc sản vùng miền. Qua đó, đáp ứng đồng thời cả 2 tiêu chí là hỗ trợ các chủ thể OCOP mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm và hỗ trợ đầu ra cho các sản phẩm đặc sản của đồng bào.
Nhiều điểm bán hàng OCOP đã chủ động ứng dụng công nghệ 4.0 trong phát triển thương hiệu, xây dựng hình ảnh trong phân phối, tiếp thị quảng bá, hình thành hệ thống xúc tiến thương mại, tăng doanh thu, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh. Hàng hóa được sắp đặt trên các giá, kệ một cách hợp lý, đẹp mắt, trưng bày khoa học theo từng loại sản phẩm. Các sản phẩm đều có tem, nhãn, mã vạch truy xuất nguồn gốc, khách hàng có thể tham quan, mua sắm trực tiếp.
Song song với đó, để quảng bá cho sản phẩm OCOP và sản phẩm thế mạnh của tỉnh, Sở Công Thương Bắc Kạn đã tổ chức Chương trình Ngày hội hàng hóa vì người tiêu dùng năm 2023 từ 17 đến 19/8. Chương trình có quy mô 25 gian hàng, trong đó 15 gian hàng trưng bày, quảng bá, giới thiệu và bán các sản phẩm là nông sản, đặc sản của tỉnh Bắc Kạn đã được vinh danh trong các Chương trình Công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh, cấp khu vực, cấp quốc gia; các sản phẩm OCOP đạt ba sao, bốn sao của tỉnh, các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng khác và 10 gian hàng ẩm thực phục vụ nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của người dân.
Ông Đinh Lâm Sáng - Phó Giám đốc Sở Công Thương chia sẻ, Chương trình “Ngày hội hàng hóa vì người tiêu dùng năm 2023” là cơ hội để người tiêu dùng được tham quan, mua sắm, sử dụng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ có chất lượng; quảng bá hình ảnh địa phương qua các sản phẩm hàng hóa. Đây cũng là dịp để các đơn vị, doanh nghiệp quảng bá, giới thiệu, tư vấn và bán các hàng hóa, dịch vụ; tìm kiếm đối tác, kết nối tiêu thụ sản phẩm.
Trong thời gian tới, Sở Công Thương tiếp tục phối hợp với UBND các huyện, thành phố và các đơn vị liên quan tuyên truyền, vận động và hướng dẫn các chủ thể kinh doanh Điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP đăng ký điểm, vận hành theo quy chế đã được UBND tỉnh ban hành. Bên cạnh đó, Sở sẽ tiếp tục hỗ trợ xây dựng thêm các Điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh theo Kế hoạch đã ban hành.
(责任编辑:World Cup)
- ·Là vợ chồng khi chưa một lần gặp mặt
- ·Hướng dẫn bạn cách đổi chủ đề Messenger
- ·Đà Nẵng thúc đẩy chuyển đổi số du lịch bằng cách nào?
- ·Trung Quốc thử nghiệm tên lửa Trường Chinh
- ·Ước mơ ư? Giá mà em, chị Thảo và mẹ không bao giờ bị đói!
- ·Những loại hình fintech phổ biến nhất hiện nay
- ·Việt Nam đề xuất định lượng tổng thể về tài chính khí hậu tới năm 2035
- ·Tại sao pin laptop nhanh cạn
- ·7/11: Bán vé tàu Tết cho tập thể, đối tượng chính sách
- ·Mật khẩu chứa chữ "nguyen" của người Việt trong nhóm dễ bị lộ nhất
- ·Bị cảm cúm sau quan hệ với người có HIV
- ·COP29 ngày 3: Ra mắt liên minh G
- ·Cách theo dõi số điện tiêu thụ từng ngày
- ·VinFast Energy, Schneider Electric và ESEC hợp tác trong quản lý năng lượng
- ·Đề xuất khoảng 9 tỉ USD làm đường sắt TP.HCM
- ·Tích hợp ESG vào chiến lược phát triển ngành tài chính tiêu dùng
- ·Trung Quốc tạo ra cảm biến gắn vào não nhỏ bằng hạt vừng
- ·Video tiết lộ thiết kế mới của dòng iPhone 16
- ·Mất cáp điện đường: nỗi lo ai gánh?
- ·Trung Quốc trình làng máy bay không người lái lớn nhất thế giới