【kqbd giao hữu quốc tế hôm nay】Không thể mãi trông chờ Nhà nước hỗ trợ
Nhà nước cần đóng vai trò chủ đạo trong phát triển nhà ở xã hội Giữ vai trò thúc đẩy doanh nghiệp nhà nước phát huy vị thế dẫn dắt,ôngthểmãitrôngchờNhànướchỗtrợkqbd giao hữu quốc tế hôm nay mở đường Làm gì để hỗ trợ doanh nghiệp trong nước tăng tỷ trọng xuất khẩu? Tăng cường quản lý nhà nước trong lĩnh vực thương mại điện tử, kinh doanh trên nền tảng số |
Theo báo cáo của Chính phủ tại tờ trình về phương án gia hạn trả nợ đối với khoản vay tái cấp vốn theo Nghị quyết số 135/2020/QH14 ngày 17/11/2020 của Quốc hội, kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Hàng không Việt Nam - CTCP (Vietnam Airlines - VNA), dự kiến đến cuối năm 2024, vốn chủ sở hữu công ty mẹ VNA và hợp nhất vẫn lần lượt là -8.237 tỷ đồng và -13.108 tỷ đồng. Vay ngắn hạn (bao gồm khoản vay từ nguồn tái cấp vốn) và nợ quá hạn của VNA ở mức cao, trong đó, khoản vay tái cấp vốn có thời hạn hoàn trả từ tháng 7/2024 cùng nhiều khoản nợ từ giai đoạn trước sẽ đến hạn phải trả trong năm 2024.
Với những khó khăn này, Chính phủ đã đề xuất Quốc hội cho phép gia hạn trả nợ khoản vay tái cấp vốn thêm 3 lần để đảm bảo duy trì khả năng thanh toán của VNA. Nội dung này sẽ được quyết định trong Nghị quyết chung của kỳ họp thứ 7 của Quốc hội, dự kiến biểu quyết thông qua tại phiên bế mạc ngày 29/6.
Theo các đại biểu Quốc hội, VNA là hãng hàng không quốc gia, là thương hiệu quốc gia, nên việc này nếu được thông qua sẽ là một “ưu ái” để VNA khôi phục và trả nợ. Tuy vậy, một thực tế là cũng trong bối cảnh khó khăn như vậy thì các hãng hàng không tư nhân trong nước lại vẫn tồn tại và duy trì hoạt động kinh doanh.
Vì thế, vấn đề đặt ra là cùng với những “ưu ái” thì bản thân DNNN cũng phải có những hoạt động tái cấu trúc, tính toán phương án kinh doanh hiệu quả. Trước đó, tại Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024 vào ngày 21/6, lãnh đạo VNA cho hay, mục tiêu lớn của VNA là giảm lỗ, tiến tới cân đối được thu chi trong năm 2024…
Nhìn rộng ra các DNNN khác, trong khi nhiều DN đã phát triển mang về nguồn lợi nhuận và đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước, thì vẫn còn DN chịu thua lỗ và phải chờ sự “giải cứu” từ cơ quan quản lý. Nhưng nếu cứ "giải cứu" thì nguồn ngân sách sẽ không đủ và tạo sự không bình đẳng trong môi trường kinh doanh giữa khối DNNN và DN tư nhân nên những hỗ trợ cần tính toán liều lượng và phải kết hợp với sự nỗ lực của chính DNNN để phát triển đúng với nguồn lực và kỳ vọng của nền kinh tế.
(责任编辑:World Cup)
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 12/2013
- ·Lĩnh án 16 năm tù vì lừa ‘chạy án' cho em dâu thông gia chiếm đoạt hơn 2 tỷ
- ·Hàng loạt sai phạm tại EVN
- ·Triệt xóa trường gà giữa bãi lau sậy ven TP.HCM, tạm giữ 32 người
- ·“Áo ấm cho em” tới Phù Yên, Sơn La
- ·Bình Phước phá chuyên án, xóa 10 ổ nhóm cho vay nặng lãi lên đến 1.460%/năm
- ·Tổng giám đốc dùng clip ‘nóng’ đe doạ, đòi tiền nhân tình
- ·DNNN chính thức được thoái vốn dưới mệnh giá
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 15 ngày cuối tháng 03/2014
- ·Bắt nhóm lừa bán thiên thạch, chiếm đoạt nửa tỷ đồng
- ·Thương bé trai có trái tim yếu ớt
- ·Bắt đối tượng ép xe ven đường, giở trò đồi bại với phụ nữ
- ·Ông Tất Thành Cang bị đề nghị 8
- ·EVN đã vay vượt hạn mức tín dụng tại nhiều ngân hàng
- ·Cùng làm kế toán nhà nước, lương tôi lại thấp hơn lương bạn?
- ·ITPC và Tập đoàn Mitsui hợp tác phát triển công nghệ cao
- ·Doanh nghiệp ĐBSCL cần “hồi sức”
- ·Bắt kẻ chuyển trái phép lô điện thoại Iphone chục tỷ đồng về Việt Nam
- ·Nhớ mùa ổi chín
- ·Cổ phần hóa Tổng công ty Vận tải thủy