【bảng xếp hạng các đội bóng thế giới】Những hành vi bị cấm trong quản lý, sử dụng tài sản công
Đó là các hành vi:
1. Lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt, chiếm giữ và sử dụng trái phép tài sản công.
2. Đầu tư xây dựng, mua sắm, giao, thuê, sử dụng tài sản công không đúng mục đích, chế độ, vượt tiêu chuẩn, định mức.
3. Giao tài sản công cho cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân vượt tiêu chuẩn, định mức hoặc giao cho cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân không có nhu cầu sử dụng.
4. Sử dụng xe ô tô và các tài sản công khác do các tổ chức, cá nhân tặng cho không đúng mục đích, chế độ, vượt tiêu chuẩn, định mức.
5. Sử dụng hoặc không sử dụng tài sản công được giao gây lãng phí; sử dụng tài sản công vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết không phù hợp với mục đích sử dụng của tài sản, làm ảnh hưởng đến việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ do Nhà nước giao; sử dụng tài sản công để kinh doanh trái pháp luật.
6. Xử lý tài sản công trái quy định của pháp luật.
7. Hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản công.
8. Chiếm đoạt, chiếm giữ, sử dụng trái phép tài sản công.
9. Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ trong quản lý, sử dụng tài sản công theo quy định của pháp luật.
10. Các hành vi bị cấm khác trong quản lý, sử dụng tài sản công theo quy định của pháp luật có liên quan.
Trước đó, khi thảo luận tại Quốc hội, có một số ý kiến đề nghị cần xử lý cả hành vi tiếp nhận sử dụng ô tô, tài sản do biếu, tặng không đúng mục đích, tiêu chuẩn, chế độ. Có ý kiến đề nghị không cấm việc tiếp nhận tài sản mà cần quy định cơ chế tiếp nhận tài sản tập trung tại một đầu mối do một cơ quan quản lý thống nhất, sau đó sắp xếp, phân bổ tài sản biếu, tặng cho bảo đảm đúng tiêu chuẩn định mức, chế độ.
Giải trình về vấn đề này, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho biết, thực tế hiện nay, hàng năm Chính phủ Việt Nam đang tiếp nhận nhiều tài sản từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước dưới hình thức trao tặng, ủng hộ, viện trợ, như hệ thống nước sạch nông thôn, ô tô chuyên dụng, thiết bị y tế, thuốc men, thiết bị giáo dục…
Việc nghiêm cấm hành vi nhận tài sản để tránh các tiêu cực trong việc nhận tài sản thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và phòng, chống tham nhũng.
Tuy nhiên, Luật này quy định về việc quản lý, sử dụng tài sản công, do đó, chỉ nghiêm cấm các hành vi sử dụng tài sản công (sau khi được xác lập quyền sở hữu toàn dân) không đúng mục đích, tiêu chuẩn, chế độ và quy định những nguyên tắc để đảm bảo tính thống nhất trong quản lý, sử dụng. Việc quy định cụ thể về xác lập quyền sở hữu, lập phương án xử lý tài sản biếu tặng, sẽ được quy định cụ thể tại chương mục khác của Luật.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Thành phố Hồ Chí Minh: Điểm sáng thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) chất lượng cao
- ·Australian Prime Minister to pay official visit to Việt Nam
- ·Settlement rate of voters’ petitions sent to legislature reaches 99.8%: report
- ·Việt Nam mission marks 75th anniversary of UN Peacekeeping
- ·Tháo gỡ khó khăn cho địa phương trong bố trí nguồn lực mua sắm trang thiết bị phòng, chống dịch Covi
- ·Parliaments should play stronger role in protecting environment: NA Vice Chairman
- ·Australian PM’s Việt Nam visit to give impulse to bilateral ties: Ambassador
- ·Deputy PM receives Australia's Special Envoy for Southeast Asia
- ·Thận trọng với các hình thức lừa đảo tiền lợi dụng uy tín ngân hàng
- ·HCM City seeks stronger cooperation with RoK's Incheon City
- ·Hướng đi mới của các hợp tác xã
- ·Law making should ensure stability and quality
- ·RoK seeks closer cooperation Việt Nam on science and technology, innovation: President Yoon
- ·Settlement rate of voters’ petitions sent to legislature reaches 99.8%: report
- ·Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính: Không để “tháng Giêng là tháng ăn chơi”
- ·Việt Nam wants to step up multi
- ·PM receives leaders of Japan
- ·Việt Nam wishes to contribute more to the future of Asia: Ambassador
- ·Học sinh tại nhiều tỉnh thành được tiêm vaccine phòng COVID
- ·PM Chính discusses FDI, ODA and visas with PM Kishida